Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Thu | Ngày 03/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

TÁC GIẢ:


Nguyễn Trung Thu .
( Bài: Ngắm trăng – Đi đường – Ngữ văn 8
tiết PPCT: 85)
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP.
TRƯỜNG THCS HÒA PHONG – KRÔNG BÔNG
TL: 05003732027
Trả lời:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, hiệp vần chân: “ang”
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy đọc thuộc bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh và nêu thể loại và cách hiệp vần của bài thơ đó?
GIỚI THIỆU BÀI MỚI:




Trong cuộc đời làm cách mạng đầy gian khổ của mình Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã có lần bị bọn tay chân của Tưởng Giới Thạch bắt giam cầm 14 tháng trời. Trong “ mười bốn tháng cơm không no, áo không ấm” ấy Người đã để lại cho chúng ta một áng văn chương bất hủ. Đó là cuốn : Nhật kí trong tù”. Nhận xét về tập thơ ấy Nhà thơ Hoàng Trung Thông đã thổn thức bằng những vần thơ chan chưa đầy tình thương yêu, kính trọng :
“ Con đọc trăm bài trăm ý đẹp
Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh,
Vầ n thơ của Bác vần thơ thép.
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình”
Hôm nay, chúng ta sẽ thưởng thức hai bài thơ trong áng văn chương bất hủ đó của Người- Ngắm trăng và Đi đường.
Bài 21
NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt)
( Trích: Nhật kí trong tù - Hồ Chí Minh )
PHIÊN ÂM
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa.
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hứng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.










DỊCH THƠ ( Nam Trân)
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa , trăng ngắm nhà thơ.




DỊCH NGHĨA
Vọng: ngắm, nguyệt: trăng, ngục: nhà tù, trung: trong, vô: không, tửu: rượu, diệc: cũng, hoa: hoa, đối: đối với, thử: này, lương: đẹp, tốt lành, tiêu: đêm, nại nhược hà: biết làm thế nào, nhân: người, hướng: hướng về phía, song: cửa sổ, tiền: trước, khán: xem, nhìn, minh: sáng, tòng: theo, khích: khe hở, thi gia: nhà thơ.
NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh

I/ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc: Giáo viên đọc mẫu – sau đó gọi 1- 2 học sinh đọc (Chú ý đọc chậm, nhẹ nhàng, ngắt nhịp 3/4, vang ngân, thể hiện tình cảm câu 1 đọc bình thản, câu 2 giọng bối rối, câu 3,4 giọng đằm thắm, vui sảng khoái)
Em hãy nhắc lại những hiểu biết sơ lược của mình về Chủ tịch Hồ Chí Minh?
NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 tại xã Kim Liên- Nam Đàn - Nghệ An. Là một lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam và là một danh nhân văn hóa của thế giới.
NHÀ Ở CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An
KIM LIÊN- NAM ĐÀN- NGHỆ ẠN
Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
Tháng 8 năm 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó ( Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đi đến thị trấn Túc Vinh (Trung Quốc) thì Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ. Rồi bắt đầu từ đây Người bị giam giữ gần 30 nhà giam thuộc 13 huyện của tỉnh Quảng Tây. Trong những ngày đó Người đã viết tác phẩm Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù) bằng chữ Hán gồm 113 bài. Bài thơ: Vọng nguyệt ( Ngắm trăng) là bài thơ số 21 trích trong cuốn nhật kí của Người.



NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
Hãy cho biết bài thơ trình bày theo thể loại gì? Được trình bày bằng những phương thức biểu đạt nào?
Bài thơ được trình bày theo thể loại thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, hiệp vầ chân, gồm phương thức biểu đạt: Miêu tả và biểu cảm,






NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
( Học sinh đọc thầm)













NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đầu:
Hãy đọc lại 2 câu thơ ở phần phiên âm?
“ Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà”

Bác ngắm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệt Người đang bị bọn tay chân của Tưởng Giới Thạch giam giữ trong nhà lao ở tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc)

Hai câu thơ đã cho ta thấy tác giả ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?





Ngắm trăng là cái thú thanh nhã của thi nhân xưa. Mỗi khi ngắm trăng là lúc tâm hồn tự do thư thái, uống rượu trước hoa và ngắm trăng như thế mới trọn vẹn tâm hồn. Còn Bác, bị bắt giam trong chốn lao tù thiếu thốn mọi bề thì tìm đâu ra rượu và hoa. Câu thơ đã phản ánh một sự thật chua xót.


NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh
I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đầu:

“ Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà”

Tại sao trong chốn lao tù mà Bác lại nhắc tới “ vô tửu, diệc vô hoa” (không rượu cũng không hoa) ?

NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh
I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đầu:
“ Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà”

- Ở câu đầu tiên, Bác đã dùng biện pháp nghệ thuật đó là: Điệp từ : Vô ( Vô tửu / vô hoa – Không rượu/ không hoa) nhằm nhấn mạnh sự thiếu thốn.
Hãy nêu biện pháp nghệ thuật trong câu đầu của bài thơ và chỉ rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh
I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đầu:
“ Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà”

Trước cảnh đẹp tuyệt vời của đêm trăng, tâm trạng của Bác như thế nào? Tại sao Bác lại có tâm trạng như vậy? Qua đó chúng ta hiểu được gì về con người của Bác
Đêm trăng rất đẹp làm cho tâm trạng tác giả xao xuyến, bồi hồi, có phần bối rối, mặc dù trong cảnh tù đày khổ sở nhưng Người vẫn cố quên đi để thưởng thức một ánh trăng huyền dịu, đẹp đẽ. Qua đó chúng ta thấy được Bác là một người có tấm lòng yêu thiên nhiên tha thiết.




PHIÊN ÂM
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
DỊCH THƠ:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đầu:
b/ Hai câu cuối:
Em hãy đọc hai câu thơ cuối?








NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh
I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đầu:
b/ Hai câu cuối:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.


Nhân - song – nguyệt
Nguyệt – song – thi gia
Cấu trúc đăng đối: Nhân (trong ngục) / Nguyệt (ngoài trời) người và trăng có hai hoàn cảnh khác nhau, một bên là trong ngục giam cầm mất tự do, một bên là thiên nhiên tự do bị ngăn chặn bởi song sắt nhà tù. Nhưng con người vẫn thả hồn vượt ra khỏi song sắt nhà tù để thưởng nguyệt để giao hòa cùng vầng trăng tự do đang tỏa sáng và vầng trăng cũng không không ngại ngần vượt qua song sắt để ngắm nhà thơ trong chốn ngục tù (khán thi gia)
Trong hai câu cuối ở bản phiên âm sự sắp xếp các từ “nhân”, “ Thi gia”, “Song” và “minh nguyệt” có gì đáng chú ý? Nêu tác dụng của sự sắp xếp đó?





NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đầu:
b/ Hai câu cuối:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.


Hãy cho biết 2 câu thơ còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nữa và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?

Ở câu thơ cuối cùng tác giả còn sử dụmg nghệ thuật nhân hóa (nguyệt tòng). Bằng nghệ thuật tu từ nhân hóa câu thơ đã cho chúng ta thấy được Trăng cũng như một con người. Giữa người và trăng giống như hai người bạn tri âm tri kỉ. Người bạn trong ngục tù nhìn trăng,, trăng cũng không ngần ngại đi qua song sắt vào thăm người bạn trong tù.





NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đầu:
b/ Hai câu cuối:

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Là một tù nhân ở chốn lao tù đày ải, khổ cực nhưng Bác vẫn xem mình là một nhà thơ (thi gia) điều đó khiến cho em có suy nghĩ gì về Bác?
Là một tù nhân ở chốn lao tù đày ải, khổ cực nhưng Bác vẫn xem mình là một nhà thơ (thi gia) điều đó khiến cho em càng thấy thêm Bác Hồ là một người luôn lạc quan ung dung, tự tại trong mọi hoàn cảnh








NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đầu:
b/ Hai câu cuối:
3/ Tổng kết:



Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ thể hiện trong bài thơ như thế nào?
Qua bài thơ ta thấy Bác Hồ là một người có tình yêu thiên nhiên say mê, tha thiết và là một con người luôn có phong thái ung dung, tự tại vượt lên trên mọi hoàn cảnh kể cả chốn lao tù.





NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đầu:
b/ Hai câu cuối:
3/ Tổng kết:



Bài thơ đã để lại cho em suy nghĩ gì về nội dung và nghệ thuật?
Ghi nhớ:
Qua bài thơ ta thấy : Ngắm trăng là một bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn nhưng hàm súc, qua đó ta thấy tình yêu thiên nhiên say mê của tác giả và phong thái ung dung đỉnh đạc của người chiến sĩ vĩ đại Hồ Chí Minh








NGẮM TRĂNG
Hồ Chí Minh
I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đầu:
b/ Hai câu cuối:
3/ Tổng kết:
III/ LUYỆN TẬP:
Hãy đọc lại những bài thơ của Bác viết về trăng để làm sang tỏ nhận xét của nhà phê bình Hoài Thanh: “ Thơ Bác đầy trăng” và nhận xét hình ảnh trăng trong các bài đó với bài “ Vong nguyệt”






TIN THẮNG TRẬN
(Báo tiệp)
Trăng vào cửa số đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu
Ấy tin thắng trận liên khu báo về

CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh xưa như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
THƯ TRUNG THU
Trung thu trăng sáng như gương,
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng.
Sau đây Bác viết mấy dòng,
Tặng cho các cha tỏ lòng nhớ mong.
ĐI ĐƯỜNG
Trích: Nhật kí trong tù- Hồ Chí Minh
PHIÊN ÂM
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,
TRùng san chi ngoại hựu trùng san;
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lí dư đồ cố miện gian.

DỊCH NGHĨA
Có đi đường mới biết đường đi khó
Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác;
Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,
Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt
(Tẩu: đi; Lộ: đường; tài: mới; tri: biết; nan: khó khăn; trùng: nhiều lớp; san: núi; chi: quan hệ từ; ngoại: ngoài; hựu: lặp lại; đăng: lên; đáo: đến; cao: độ cao; phong: đỉnh núi; hậu: sau; vạn: vạn lí)

DỊCH THƠ ( Bản dịch của Nam Trân)
Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.





ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc: Em hãy đọc ba bản của bài thơ?
( Chú ý đọc âm điệu trầm lắng, như một lời chiêm nghiệm sâu xa về lẽ đời về cuộc sống )
Về tác giả các em đã tìm hiểu qua những tiết học trước( Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng các em về tìm hiểu thêm)
ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
Tháng 8 năm 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó ( Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đi đến thị trấn Túc Vinh (Trung Quốc) thì Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ. Rồi bắt đầu từ đây Người bị giam giữ gần 30 nhà giam thuộc 13 huyện của tỉnh Quảng Tây. Trong những ngày đó Người đã viết tác phẩm Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù) bằng chữ Hán gồm 113 bài. Bài thơ: Đi đường ( Tẩu lộ) là bài thơ số 30 trích trong cuốn nhật kí của Người.



ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
Hãy cho biết bài thơ trình bày theo thể loại gì? Được trình bày bằng những phương thức biểu đạt nào? Nêu bố cục?
Bài thơ được trình bày theo thể loại thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, hiệp vầ chân: “an” phương thức biểu đạt chính: Miêu tả và biểu cảm. Bố cục gồm-Khai: Mở ra vấn đề; Thừa: Nâng cao, phát triển ý; Chuyển: chuyển ý, cảm xúc; Hợp: Tổng hợp





ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
Em hãy đọc lại bài thơ bằng phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ?
PHIÊN ÂM
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,
TRùng san chi ngoại hựu trùng san;
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lí dư đồ cố miện gian.
DỊCH NGHĨA
Có đi đường mới biết đường đi khó
Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác;
Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,
Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt
(DỊCH THƠ ( Bản dịch của Nam Trân)
Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
























ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh


I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Câu khai đề:
Em hãy đọc câu thơ?

“ Đi dường mới biết gian lao”

Câu khai đề nói lên ý gì?
Câu khai đề nói lên nỗi gian lao vất vã của người đi đường. Đó là một suy ngẫm thấm thía rất chính xác rút ra từ thực tế cuộc sống. Câu thơ thật đơn giản như một lời nói chuyện nhưng có sức khái quát rộng lớn, làm cho người đọc, người nghe hình dung thấy con đường gập ghềnh, trắc trở. Trên con đường ấy: Người tù- Thi sĩ- Nhà cách mạng Hồ Chí Minh đang suy ngẫm về con đường đời, con đường cách mạng.
























ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh


I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Câu khai đề:
“ Đi dường mới biết gian lao”

Em có nhận xét gì về giọng điệu câu thơ?
Giọng điệu câu thơ trầm lắng như một lời chiêm nghiệm sâu xa về lẽ đời, về cuộc sống
























ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Câu khai đề: ( Mở ra vấn đề)
b/ Câu thừa đề: ( Triển khai vấn đề trên)
Em hãy đọc câu thơ thừa đề?

“ Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”

Em có nhận xét gì về giọng điệu câu thừa và câu khai đề?
Giọng điệu câu thừa rắn khỏe như mở ra trước mắt một chặng đường chông gai gian khổ bắt buộc con người phải vượt qua
























ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Câu khai đề:
b/ Câu thừa đề:

“ Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”

Em hãy cho biết ý của câu thừa đề? Câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Câu thừa đề tiếp tục triển khai làm sáng tỏ ý của câu khai đề đó là làm rõ sự nguy hiểm, khó khăn của con đường đi mà người tù- người cách mạng phải vượt qua. Câu thơ đã dùng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ (trùng san) làm tăng thêm sự khó khăn hiểm trở triền miên vô tận của con đường
























ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Câu khai đề:
b/ Câu thừa đề:
c/ Câu chuyển :

“ Núi cao lên đến tận cùng”

Câu chuyển đã cho ta thấy được bao nhiêu núi non trùng điệp và hiểm trở đã vượt qua. Người đi đường cuối cùng cũng lên đến đỉnh cao nhất của núi. Qua đó tác giả muốn đưa ra một thông điệp: Con người có quyết tâm, nghị lực cao thì sẽ vượt qua mọi khó khăn gian khổ và sẽ thành công trong mọi lĩnh vực.

Em hãy cho biết câu chuyển tác giả diễn đạt ý gì? Qua đó tác giả muốn khẳng định một vấn đề gì?
























ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Câu khai đề:
b/ Câu thừa đề:
c/ Câu chuyển :
d/ Câu hợp:
Em hãy đọc câu thơ?

“ Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”

Câu hợp, tác giả muốn giải bày một chân lí của người đi đường: Người đi đường không mgại khó, ngại khổ, kiên trì thì sẽ tới đích. Từ đỉnh cao tận cùng của núi non có thể ngắm trọn vẹn trời đất bao la. Qua đó tác giả cũng muốn khẳng định con đường đời, con đường cách mạng cũng giống như đường đi, nó cũng có nhiều khó khăn gian khổ chẳng kém. Nếu như biết kiên trì không ngại khổ, ngại khó thì sẽ thành công.

Em hãy cho biết câu hợp tác giả diễn đạt ý gì? Qua đó tác giả muốn khẳng định một vấn đề gì?
























ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Câu khai đề:
b/ Câu thừa đề:
c/ Câu chuyển :
d/ Câu hợp:
3/ Tổng kết:


GHI NHỚ
Đi đường là một bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi mà gợi ra chân lí đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẽ vang.

Qua bài thơ em rút ra được nét nổi bật gì về nội dung và nghệ thuật?

























ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Câu khai đề:
b/ Câu thừa đề:
c/ Câu chuyển :
d/ Câu hợp:
3/ Tổng kết:
III/ ĐỌC THÊM.
Nhật kí trong tù và thơ Hồ Chí Minh ở Pác Bó


GHI NHỚ ( Ngắm trăng)
Qua bài thơ ta thấy : Ngắm trăng là một bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn nhưng hàm súc, qua đó ta thấy tình yêu thiên nhiên say mê của tác giả và phong thái ung dung đỉnh đạc của người chiến sĩ vĩ đại Hồ Chí Minh
GHI NHỚ (Đi đường)
Đi đường là một bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi mà gợi ra chân lí đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẽ vang.

Sau khi học xong 2 bài thơ em hãy nhắc lại ghi nhớ của hai bài thơ ?


























ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Câu khai đề:
b/ Câu thừa đề:
c/ Câu chuyển :
d/ Câu hợp:
3/ Tổng kết:
III/ ĐỌC THÊM.
Nhật kí trong tù và thơ Hồ Chí Minh ở Pác Bó


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà học thuộc 2 bài thơ ở phiên âm và dịch thơ đọc bài đọc thêm phần luyện tập.
Soạn bài: Câu cảm thán và câu trần thuật
XIN KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
XIN KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
Hòa Phong 20/11/ 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)