Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)

Chia sẻ bởi Dương Hoài Nam | Ngày 02/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


Người thực hiện: Hoàng Thị Tâm
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012
Ngày soạn: 11/10/2012
Ngày giảng: 13/10/2012

Tiết 85 – Văn bản:
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Trích “Nhật kí trong tù”, Hồ Chí Minh
A. Mục tiêu cần Đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ
2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ: tự hào và kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Rèn luyện kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức tình yêu thiên nhiên, tinh thần làm chủ trong mọi hoàn cảnh,
- GV: Mời các em xem một số hình ảnh Bác Hồ hoạt động cách mạng ở chiến khu Việt Bắc.
E. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
D. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh:
- GV: Các tư liệu, bài giảng điện tử
- HS: Đọc bài, soạn bài theo SGK.
C. Các phươn pháp kĩ thuật dạy học tích cực:
Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, giải thích, thảo luận nhóm, giảng bình, thực hành, khái quát hoá.
Trong những năm thỏng hoạt động gian khổ ấy, Người đã viết một số bài thơ ghi lại cuộc sống sinh hoạt và làm việc của mình như: Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền trên sông đáy, Tin thắng trận.
Trong chương trình ngữ văn lớp 7 các em được học hai bài thơ sau:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa ,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khua như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
GV: Em hãy nêu tên hai bài thơ trên?
GV: Hai bài thơ trên có nét chung nào?
Điểm chung:
- Tả cảnh trăng đẹp
- Bộc lộ lòng yêu thiên nhiên, yêu nước tha thiết
- Phong thái ung dung, tinh thần chiến sĩ và tâm hồn
thi sĩ của Bác Hồ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Môc tiªu: T¹o t©m thÕ cho HS
- Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh
- Thêi gian: 1 phót
H«m nay c¸c em gÆp l¹i t¸c gi¶ Hå ChÝ Minh víi bµi th¬ “Ng¾m tr¨ng”, mét bµi th¬ trÝch trong tËp th¬ “NhËt ký trong tï”, vẫn cã sù hiÖn diÖn cña vÇng tr¨ng nh­ng l¹i ë trong mét hoµn c¶nh ®Æc biÖt.
Tập th¬ ®­îc B¸c viÕt trong thời kì bÞ chÝnh quyÒn T­ëng Giíi Th¹ch b¾t giam khi Ng­êi ho¹t ®éng c¸ch m¹ng ë Trung Quèc. Bài thơ đ­îc ®¸nh gi¸ lµ mét khóc h¸t tù do cña ng­êi tï c¸ch m¹ng Hå ChÝ Minh mang phong c¸ch ng­êi chiÕn sü cã t©m hån thi sü.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012
Tiết 85 – Văn bản:
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Trích “Nhật kí trong tù”, Hồ Chí Minh
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
- Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam
- Là nhà văn, nhà thơ lớn, danh nhân văn hoá thế giới.
Câu hỏi 1.
Em hãy nêu một vài nét về tác giả Hồ Chí Minh mà em được biết?
- HS trình bày
GV giới thiệu ngắn gọn qua sơ đồ tư duy.
Hoạt động 2: H­íng dÉn HS t×m hiÓu t¸c gi¶, t¸c phÈm
- Môc tiªu: HS n¾m ®­îc nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶ Hå ChÝ Minh, tËp th¬ “NhËt ký trong tï” vµ bµi th¬ “Ng¾m tr¨ng”
- Ph­¬ng ph¸p: Quan s¸t, thuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p
- Thêi gian: 5 phót
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
2. Tập thơ " Nhật ký trong tù"
- Bác viết trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam (8/1942)
- Gồm 133 bài viết bằng chữ Hán, phần lớn là thơ thất ngôn tứ tuyệt.
GV giới thiệu:
+ Giá trị nội dung:
- Phản ánh hiện thực đen tối của nhà tù Tưởng Giới Thạch.
- Thể hiện tâm hồn phong phú cao đẹp của Bác.
+ Giá trị nghệ thuật:
- Mang tính hàm súc
- Vừa có màu sắc cổ điển, vừa hiện đại.
HS đọc chú thích (SGK/37,38)
Câu hỏi 2: Em hãy nêu một vài nét chính về tập thơ "Nhật ký trong tù"?
HS tr? l?i
GV đưa ảnh tập thơ.
Tập thơ “Nhật ký trong tù” lớn nhất Việt Nam
NHẬT KÝ TRONG TÙ là tập thơ của một bậc Đại nhân, Đại trí, Đại dũng.
NHẬT KÝ TRONG TÙ là sự kết hợp hài hoà giữa người chiến sĩ và người nghệ sĩ, giữa chất THÉP và chất TÌNH.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
2. Tập thơ " Nhật ký trong tù"
3. Bài thơ "Ngắm trăng"

GV cho HS quan sát bài thơ
Phiên âm chữ Hán:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa trăng ngắm nhà thơ.
Bản dịch thơ của Nam Trân:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
2. Tập thơ " Nhật ký trong tù"
3. Bài thơ "Ngắm trăng"
- Ghi số 20 trong tập "Nhật ký trong tù"
- Viết bằng chữ Hán, theo thể thất ngôn tứ tuyệt

Câu hỏi 3: Dựa vào chú thích em hãy nêu xuất xứ của bài thơ?
HS trả lời.
Câu hỏi 4: Em cho biết bài thơ viết bằng chữ gì? Theo thể thơ nào?
HS trả lời.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
2. Tập thơ " Nhật ký trong tù"
3. Bài thơ "Ngắm trăng"
- Ghi số 20 trong tập "Nhật ký trong tù"
- Viết bằng chữ Hán, theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Câu hỏi 5: Em hãy nhắc lại đặc điểm của thể thơ trên?
HS trả lời.
GV chốt: Một bài gồm bốn câu, mỗi câu bẩy chữ, bố cục gồm: Khai - thừa - chuyển - hợp.
GV nêu yêu cầu đọc văn bản: chậm rãi, rõ ràng, chú ý câu hỏi tu từ ở câu thơ thứ 2 bản phiên âm.
GV đọc mẫu: Bản phiên âm + dịch thơ.
HS đọc văn bản (1, 2 em)
GV nhận xét phần đọc của HS
Phiên âm chữ Hán:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Bản dịch thơ của Nam Trân:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
2. Tập thơ " Nhật ký trong tù"
3. Bài thơ "Ngắm trăng"
- Ghi số 20 trong tập "Nhật ký trong tù"
- Viết bằng chữ Hán, theo thể thất ngôn tứ tuyệt

Câu hỏi 6: Em có nhận xét gì về nhân vật trữ tình trong bài thơ?.
HS trả lời.
GV: Nhân vật trữ tình thống nhất với tác giả, chính là người tù cách mạng Hồ Chí Minh.
Phiên âm chữ Hán:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Bản dịch thơ của Nam Trân:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
2. Tập thơ " Nhật ký trong tù"
3. Bài thơ "Ngắm trăng"
- Ghi số 20 trong tập "Nhật ký trong tù"
- Viết bằng chữ Hán, theo thể thất ngôn tứ tuyệt

GV chuyển ý vào mục II: Trong truyền thống thi ca Đông phương, trăng luôn là bạn của các thi nhân, là đối tượng để thưởng ngoạn. Đây là một bài thơ cùng đề tài. Vậy nhân vật trữ tình trong bài thơ ngắm trăng trong điều kiện hoàn cảnh như thế nào? Và bài thơ nói lên điều gì về tác giả Hồ Chí Minh, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu bài thơ ở mục II
Phiên âm chữ Hán:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Bản dịch thơ của Nam Trân:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
II. Tìm hiểu văn bản
Hoạt động 3: H­íng dÉn HS t×m hiÓu néi dung t¸c phÈm
- Môc tiªu: HS n¾m ®­îc nÐt chÝnh vÒ nghÖ thuËt, néi dung cña bµi th¬ “Ng¾m tr¨ng”
- Ph­¬ng ph¸p: Quan s¸t, thuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn nhãm.
- Thêi gian: 20 phót
II. Tìm hiểu văn bản
GV cho HS quan sát văn bản.
GV giải thích nhan đề bài thơ:
+ Vọng: Trông xa, trông mong, ngóng trông
+ Nguyệt: Trăng
+ Vọng nguyệt: trông trăng, ngăm trăng từ xa
GV: Các em ạ, trăng luôn là người bạn của các thi nhân xưa. Đây là một trong những thi liệu phổ biến trong thơ ca cổ điển. Thi nhân xưa khi gặp cảnh trăng đẹp thường đem rượu ra uống trước hoa để thưởng trăng.
Phiên âm chữ Hán:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Bản dịch thơ của Nam Trân:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
II. Tìm hiểu văn bản
Thi nhân xưa là vậy, còn nhân vật trữ tình trong bài thơ này ngắm trăng như thế nào?
GV: Mời một HS đọc hai câu thơ đầu bản dịch thơ.
HS đọc thầm câu 1 và quan sát lên bảng.
1. Hai câu thơ đầu:
II. Tìm hiểu văn bản
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Nhà tù trong không rượu cũng không hoa

Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Câu hỏi 7: Câu thơ dịch đã sát ý với nguyên tác chưa?
- HS trả lời.
Câu hỏi 8: Em cho biÕt nh©n vËt tr÷ t×nh ng¾m tr¨ng trong hoµn c¶nh nµo? Tõ ng÷ nµo trùc tiÕp nãi vÒ hoµn c¶nh Êy?
HS tr¶ lêi.
- GV: Hå ChÝ Minh ng¾m tr¨ng mét hoµn c¶nh ®Æc biÖt: Trong tï, ng­êi ng¾m tr¨ng trong c¶nh th©n tï.
Câu 1:
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
- Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tù
II. Tìm hiểu văn bản
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Nhà tù trong không rượu cũng không hoa

Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Câu hỏi 9: ë trong tï (mµ ®©y l¹i lµ nhµ tï T­ëng Giíi Th¹ch) th× cuéc sèng cña ng­êi tï sÏ nh­ thÕ nµo?
- HS tr¶ lêi:
- GV: §êi sèng cùc kú thiÕu thèn khæ cùc: ThiÕu tõ n­íc uèng “Mçi ng­êi ®­îc phÇn n­íc võa l­ng chËu - Ai muèn ®un trµ ®õng röa mÆt - ai cÇn röa mÆt chí ®un trµ”, thiÕu c¬m ¨n “kh«ng rau, kh«ng muèi, canh kh«ng cã – Mçi b÷a l­ng c¬m ®á gäi lµ” l¹i cßn g«ng cïm xiÒng xÝch hµnh h¹ th©n thÓ ng­êi tï.
Câu 1:
II. Tìm hiểu văn bản
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Nhà tù trong không rượu cũng không hoa

Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Câu hỏi 10: Trong c©u th¬ ®Çu t¸c gi¶ l¹i kÓ vÒ nh÷ng thiÕu thèn g×?
HS tr¶ lêi:
C©u hái 11: Em cã biÕt v× sao t¸c gi¶ chØ nh¾c ®Õn thiÕu r­îu vµ hoa?
(Gîi ý: PhÇn giíi thiÖu vÒ nhan ®Ò bµi th¬ c« ®· giíi thiÖu – Em nµo cßn nhí ®Ó nãi ®­îc lý do kh«ng?)
- HS tr¶ lêi
Câu 1:
- GV bình: Rượu và hoa là 2 thứ thường có bên mình để các thi nhân xưa gặp mặt trăng, thưởng ngoạn trong những đêm trăng sáng. Nhà thơ Lý Bạch có rượu để "Cất chén mời trăng sáng"; Nguyễn Trãi cũng đã từng "Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén". Có rượu để thi hứng thêm nồng và hoa cũng làm cho cảnh thêm lãng mạn và thơ mộng.
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Nhà tù trong không rượu cũng không hoa

Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Câu 1:
II. Tìm hiểu văn bản
Câu hỏi 12: Vậy câu thơ này có phải là tác giả kể khổ không? Vì sao? Việc lặp lại từ "không" có tác dụng như thế nào?
- HS thảo luận
- GV: Vậy câu thơ không hàm ý kể khổ mà chỉ tả thực. Vì trong cảnh tù đầy đến cuộc sống đời thường cũng không có nói gì đến Rượu và Hoa. Việc lặp lại từ "không" (vô) càng làm chồng chất thêm cái không có ấy.
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Nhà tù trong không rượu cũng không hoa

Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Câu 1:
II. Tìm hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Nhà tù trong không rượu cũng không hoa

Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Câu 1:
Câu hỏi 13: Câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì về người tù này?
-HS trả lời:
- GV: Các em ạ, khi nói đến Rượu và Hoa là tác giả Hồ Chí Minh đã nói qua tư cách một thi nhân. Trước một đêm trăng đẹp, Hồ Chí Minh tiếc rằng không có Rượu và Hoa để tận hưởng cảnh trăng đẹp. Như một "tao nhân mặc khách" ngoài đời, ánh trăng gợi Người nhớ đến Rượu và Hoa. Ba thứ ấy vốn đi liền nhau. Chỉ riêng việc nhớ đến Rượu và Hoa trong cảnh tù đầy khắc nghiệt đến thế cũng đủ cho ta thấy sự tự do nội tại và vẻ thư thái ung dung của người tù cách mạng Hồ Chí Minh.
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
- Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tù
- GV chuyển ý: Trong hoàn cảnh bất thường và điều kiện như vậy tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào?
- GV: Mời một học sinh đọc câu thơ thứ hai. Học sinh quan sát câu thơ nguyên tác - Dịch nghĩa - Dịch thơ?
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

Đứng trước này đẹp đêm biết làm thế nào?

Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?

Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Câu 2:
II. Tìm hiểu văn bản
Câu hỏi 14: Em hãy nhận xét về câu thơ dịch so với nguyên tác?
HS trả lời
GV: Câu thơ trong nguyên tác là một câu hỏi tự vấn "Trước cảnh đêm trăng đẹp thế này ta biết làm thế nào?" khi chuyển sang câu thơ dịch (Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;) là một câu tường thuật lấy sự phủ định để khẳng định: Người không thể hững hờ trước cảnh trăng đẹp. Về tinh thần không sai nhưng sự chủ động của tác giả không còn nữa.
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

Đứng trước này đẹp đêm biết làm thế nào?

Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?

Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Câu 2:
II. Tìm hiểu văn bản
Câu hỏi 15: Câu hỏi tự vấn trong câu thơ nguyên tác đã thể hiện tâm trạng như thế nào của nhân vật trữ tình?
- HS tr? l?i.
GV: Đây là những giây phút lúng túng nôn nao, là tâm trạng xúc động bối rối, bồn chồn không yên của Bác trước ánh trăng. Bác như thấy mình có lỗi với trăng, nghĩa là cần có sự giãi bầy, giao lưu tình cảm trong khi bên mình chằng có chỳt gì quen thuộc thanh cao, tao nhã đ? cùng thưởng trăng.
nại nhược hà?
biết làm thế nào?
Câu hỏi 16: Vì sao tác giả lại bối rối xúc động?
- HS th?o lu?n, tr? l?i.
GV: Người ngắm trăng ở trong tù, ngắm khi không có tự do (Chẳng được tư do mà thưởng nguyệt) lại còn ngắm trăng xuông thiếu Rượu và Hoa, thiếu cả hai thứ quan trọng nhất cùng một lúc thành ra đêm trăng đẹp làm tác giả bối rối xúc động vì thiên nhiên thì lộng lẫy còn thi sĩ không có tự do, không có Rượu và Hoa, e chẳng xứng với nhau.
II. Tìm hiểu văn bản
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

Đứng trước này đẹp đêm biết làm thế nào?

Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?

Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Câu 2:
nại nhược hà?
biết làm thế nào?
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
- Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tù
- Tâm trạng bối rối xúc động của Bác vì thiếu rượu và hoa để thưởng trăng.
II. Tìm hiểu văn bản
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

Đứng trước này đẹp đêm biết làm thế nào?

Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?

Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Câu 2:
nại nhược hà?
biết làm thế nào?
Cõu h?i 17: Tâm trạng ấy đã biểu hiện tình cảm như thế nào của Bỏc đối với trang?
- HS tr? l?i.
- GV bình: Bác rất yêu trăng, yêu thiên nhiên tươi đẹp cho nên không vì thiếu Rượu và Hoa, không vì bị mất tự do mà Bác hững hờ với trăng. Vẻ đẹp của trăng làm cho người tù quên đi thân phận hiện tại mà hoà mình với thiên nhiên. Bởi trăng với Bác là bạn tri âm. Và đêm nay trong bốn bức tường nhà tù lại xuất hiện một vầng trăng - Một vầng trăng đẹp làm Người xúc động xao xuyến. Nếu như không có tình yêu thiên nhiên, không có tâm hồn gợi mở làm sao tác giả Hồ Chí Minh có tâm trạng ấy.
Cõu h?i 18: Hai câu thơ đầu đã giúp em hiểu được điều gì về người tù cỏch m?ng Hồ Chí Minh?
HS tr? l?i:
II. Tìm hiểu văn bản
- Hoàn cảnh ngắm trăng
: trong tù, bị đày đọa khổ sở
 Việc nhớ đến rượu và hoa trong cảnh tù ngục khắc nghiệt  tinh thần Bác không hề bị giam cầm => chất THÉP
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
- Câu nghi vấn thể hiện tâm trạng xốn xang, bối rối trước cảnh trăng đẹp.
 Tâm hồn nghệ sĩ, rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp  tình yêu thiên nhiên thắm thiết => chất TÌNH
GV: Hai câu thơ đã miêu tả rất chân thành hiện thực cuộc sống và tâm trạng của người tù. Phải hết sức nghệ sỹ mới có được những giây phút hưng phấn như thế. Cái niềm băn khoăn rất nghệ sĩ đi bên cạnh cái hiện thực trơ trụi của nhà tù vừa diễn tả nét hóm hỉnh, vừa bộc lộ một bản lĩnh vững vàng của người tù cách mạng.
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
- Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tù
- Tâm trạng bối rối xúc động của Bác vì thiếu rượu và hoa để thưởng trăng.
 Tâm hồn nghệ sĩ, yêu trăng, yêu thiên nhiên đẹp và tinh thần tự do của người tù cách mạng Hồ Chí Minh.
- GV chuy?n ý: Vậy tác giả đón tiếp trăng ra sao, cô giúp các em tìm hiểu hai câu thơ cuối.
- HS đọc hai câu thơ cuối.
GV: Sau phút bối rối ấy, tác giả đã quyết định như thế nào và mời HS đọc câu thơ thứ 3
- HS quan sát câu thơ nguyên tác.
2. Hai câu thơ cuối.
Câu 3 Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Dịch nghĩa: Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
II. Tìm hiểu văn bản
2. Hai câu thơ cuối.
Cõu h?i 19: Em có nhận xét gì về câu thơ dịch?
- HS tr? l?i:
Cõu h?i 20: Quyết định ấy nói nên điều gì v? ngu?i tự n�y?
- HS tr? l?i:
- GV: Dù trong tù thiếu thốn đủ thứ song người tù Hồ Chí Minh vẫn tìm đến với vầng trăng để chiêm ngưỡng tận hưởng. Phải có một tâm hồn rất nghệ sĩ rất lãng mạn mới có thể có những xúc động, những quyết định như thế.
Câu 3 Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
II. Tìm hiểu văn bản
2. Hai câu thơ cuối.
Cõu h?i 21: Em hóy d?c thầm câu thơ th? 3 và cho biết tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
- HS tr? l?i.
- GV: Người và trăng đối nhau qua song cửa.
Nhân
Song
Minh nguyệt
 Phép đối
II. Tìm hiểu văn bản
Cõu h?i 22: Việc dùng từ "Vọng" ở nhan đề của bài thơ và từ "khán" trong câu thơ này có ý nghĩa như thế nào?
- HS tr? l?i.
- GV: "Vọng" là trông xa," khán" là xem, nhìn gần. Dường như có chuyện "thiên nhiên cảm ứng"sự say mê, lòng yêu trăng, yêu thiên nhiên của tác giả khiến v?ng trang như thấp xuống d? Người không phải "vọng"nữa. Ta có cảm giác trăng rời bầu trời để xuống gần cửa sổ cho Người ngắm.
Câu 3 Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
2. Hai câu thơ cuối.
Nhân
Song
Minh nguyệt
 Phép đối
Câu 3 Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
II. Tìm hiểu văn bản
2. Hai câu thơ cuối.
Câu hỏi 23: Vậy c¸c biÖn ph¸p nghệ thuật trªn cã t¸c dông g×?
- HS trả lời.
- GV: MÆc dï cã song s¾t ch¾n gi÷a nh­ng ng­êi ®· th¶ hån ra ngoµi song s¾t ®Ó t×m ®Õn giao hoµ víi vÇng tr¨ng tù do ®ang to¶ réng gi÷a trêi. Ng­êi tï c¸ch m¹ng ®· bộc lộ một tư thế ung dung chủ động. Tư thế ngắm trăng đặc biệt khiến nhiều người nghĩ rằng không phải ở trong tù mà như ở một lầu vọng nguyệt nào.
Nhân
Song
Minh nguyệt
 Phép đối
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
- Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tù
- Tâm trạng bối rối xúc động của Bác vì thiếu rượu và hoa để thưởng trăng.
 Tâm hồn nghệ sĩ, yêu trăng, yêu thiên nhiên đẹp, tinh thần tự do của người tù cách mạng Hồ Chí Minh.
2. Hai câu thơ cuối.
- Người tù thả hồn ra ngoài song sắt để ngắm trăng.
II. Tìm hiểu văn bản
Câu hỏi 24: Tư thế ngắm trăng ấy toát lên vẻ đẹp gì trong tâm hồn người tù cách mạng?
- HS trả lời.
- GV: T­ thÕ Êy bộc lộ chất thép trong tâm hồn Hồ Chí Minh. Người tù ấy vượt qua cùm xich, muỗi dệp, đói rét, ghẻ lở… của chế độ nhà tù khủng khiếp, bất chấp cái song sắt tàn bạo chắn trước mặt để lòng mình tự do ngắm trăng.
Câu 3 Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
2. Hai câu thơ cuối.
Nhân
Song
Minh nguyệt
 Phép đối
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
- Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tù
- Tâm trạng bối rối xúc động của Bác vì thiếu rượu và hoa để thưởng trăng.
 Tâm hồn nghệ sĩ, yêu trăng, yêu thiên nhiên đẹp của người tù cách mạng Hồ Chí Minh.
2. Hai câu thơ cuối.
- Người tù thả hồn ra ngoài song sắt để ngắm trăng.
- GV chuyển ý: Câu thơ cuối bài sẽ bổ sung nét đẹp tâm hồn ấy.
HS đọc câu thơ cuối.
HS quan sát trên bảng
II. Tìm hiểu văn bản
2. Hai câu thơ cuối.
Câu hỏi 25: Em cã nhËn xÐt g× vÒ c©u th¬ dÞch so víi nguyªn t¸c?
- HS trả lời.
GV: Ch÷ “nhßm” dÞch ch­a s¸t vµ lµm gi¶m ®i c¸i hay vÒ ý nghÜa cña lêi th¬. Nguyên tác là chữ “tòng”, nghĩa là “theo” nên hiểu là: trăng theo khe hở của cửa sổ vào ngắm nhìn nhà thơ. Trăng chủ động tìm ngắm nhà thơ.
Câu 4 Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Dịch nghĩa: Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
II. Tìm hiểu văn bản
2. Hai câu thơ cuối.
Câu hỏi 26: Em h·y chØ ra c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong c©u th¬ cuèi vµ nªu t¸c dông?
- HS trả lời.
-GV: + NghÖ thuËt ®èi: Tr¨ng vµ nhµ th¬ ®èi diÖn nhau qua song s¾t.
+ Nh©n ho¸: Tr¨ng lµ mét con ng­êi, biÕt nh×n, ng¾m.
+ T¸c dông: VÇng tr¨ng còng v­ît qua song s¾t nhµ tï, theo khe hë cña song cửa ®Ó t×m ®Õn ng¾m nh×n nhµ thơ trong tï, tr¨ng chñ ®éng nh×n ng¾m ng­êi (Ch÷ “tòng” diÔn t¶ ®­îc ®iÒu nµy)
Câu 4 Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Dịch nghĩa: Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Nguyệt
Song
Thi gia
 Phép đối
nhòm
ngắm
 Phép nhân hóa
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
- Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tù
- Tâm trạng bối rối xúc động của Bác vì thiếu rượu và hoa để thưởng trăng.
 Tâm hồn nghệ sĩ, yêu trăng, yêu thiên nhiên đẹp của người tù cách mạng Hồ Chí Minh.
2. Hai câu thơ cuối.
- Người tù thả hồn ra ngoài song sắt để ngắm trăng.
- Trăng vượt qua song sắt chủ động tìm, ngắm nhà thơ.
II. Tìm hiểu văn bản
2. Hai câu thơ cuối.
Câu hỏi 27: CÊu tróc ®éc ®¸o cña hai c©u th¬ cuèi gióp em h×nh dung c¶nh ng¾m tr¨ng diÔn ra nh­ thÕ nµo? Mèi quan hÖ gi÷a ng­êi vµ tr¨ng ë ®©y ra sao?
HS thảo luận và trả lời.
GV: C©u trªn: Ng­êi th¶ hån v­ît qua song s¾t ®Ó ng¾m tr¨ng s¸ng. C©u d­íi: Tr¨ng xuyªn thÊu nhµ tï, song s¾t ®Ó ng¾m nh×n, ®¸p l¹i cïng sÎ chia víi Ng­êi. Mét mèi quan hÖ b×nh ®¼ng, rÊt say ®¾m vµ l·ng m¹n. Kh«ng cã lêi nãi, cö chØ, chØ cã sù “®èi diÖn, ®µm t©m”, vµ tÊm lßng h­íng vÒ nhau.
Nhân
Song
Minh nguyệt
Nguyệt
Song
Thi gia
 Phép đối
II. Tìm hiểu văn bản
2. Hai câu thơ cuối.
Câu hỏi 28: ViÖc dïng tõ “Ng­êi” ë ®Çu c©u 3 vµ tõ “Nhµ th¬” ë cuèi c©u 4 cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo?
HS thảo luận và trả lời.
- GV b×nh: §ã lµ mét sù ho¸ th©n kú ®iÖu, lµ gi©y phót th¨ng hoa to¶ s¸ng cña t©m hån nhµ th¬. NÕu viÕt lµ tï nh©n sÏ lµm gi¶m ý nghÜa lêi th¬ rÊt nhiÒu. ChØ cã “thi gia” míi giao l­u víi vÇng tr¨ng gÇn gòi nh­ vËy, mét s­ giao c¶m ®Æc biÖt. C©u th¬ cho ta thÊy c¸i nh×n vµ c¶m rÊt míi cña B¸c. Cã thÓ nãi: Nhan ®Ò, thi liÖu, thÓ th¬ mang mÇu s¾c cæ ®iÓn nh­ng cèt c¸ch, t©m hån, ý chÝ cña nh©n vËt tr÷ t×nh mang mÇu s¾c hiÖn ®¹i. Th¬ ch÷ H¸n cña B¸c lu«n mang nÐt nghÖ thuËt ®éc ®¸o ®ã.
Nhân
Song
Minh nguyệt
Nguyệt
Song
Thi gia
 Phép đối
(Nhà thơ)
(Người)
Câu hỏi 29: Hai câu thơ cuối bài giúp em hiểu thêm được điều gì về người tù cách mạng Hồ Chí Minh?
- HS tự bộc lộ.
Câu 3 Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,

Câu 4 Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Nhân
Song
Minh nguyệt
Nguyệt
Song
Thi gia
- Cấu trúc đối xứng:
Người vượt song sắt nhà tù để đến với vầng trăng tự do.
Trăng cũng vượt song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ
 Cuộc vượt ngục về tinh thần => chất THÉP
- Biện pháp nhân hóa => Bác và trăng là bạn tri âm.
 Tình cảm giao hòa giữa trăng và người => chất TÌNH
NHÀ TÙ ĐEN TỐI
VẦNG TRĂNG THƠ MỘNG
THẾ GiỚI CỦA SỰTÀN BẠO
THẾ GiỚI CỦA TỰ DO VÀ CÁI ĐẸP
Song
sắt
Song sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghĩa
- Sức mạnh tinh thần kỳ diệu, phong thái ung dung của người chiến sĩ vượt lên cảnh ngục tù => THÉP
- Tình yêu thiên nhiên sâu sắc của một tâm hồn nghệ sĩ => TÌNH
- GV giảng, bình: Phía này là nhà tù xiềng xích, bóng tối, hiện thực khắc nghiệt, còn ngoài kia là vầng trăng thơ mộng, là ánh sáng bao la trong bầu trời tự do, là lãng mạn. Chặn giữa hai thế giới đối cực đó là song sắt tàn bạo của nhà tù. Song với cuộc ngắm trăng này, song sắt nhà tù đã hoàn toàn bất lực vô nghĩa.
II. Tìm hiểu văn bản
Hai câu thơ đầu:
- Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tù
- Tâm trạng bối rối xúc động của Bác vì thiếu rượu và hoa để thưởng trăng.
 Tâm hồn nghệ sĩ, yêu trăng, yêu thiên nhiên đẹp của người tù cách mạng Hồ Chí Minh.
2. Hai câu thơ cuối.
- Người tù thả hồn ra ngoài song sắt để ngắm trăng.
- Trăng vượt qua song sắt chủ động tìm, ngắm nhà thơ.
 Tình cảm giao hoà giữa người và trăng bộc lộ một bản lĩnh phi thường và phong thái ung dung rất nghệ sĩ của người tù Hồ Chí Minh.
- GV chuyển ý: M? đ?u bài thơ là nhà tù với bao thiếu thốn, giữa bài thơ là trăng sáng, đ?n cuối bài thơ t? thân phận ngu?i tù dó biến thành một thi nhân đang say sưa thưởng nguyệt. Cụ giúp các em tổng kết lại giá trị n?i dung v� nghệ thuật của bài thơ
- HS đọc lại (bản dịch thơ)
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rựơu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
III. T?NG K?T
Hoạt động 4: H­íng dÉn HS tæng kÕt t¸c phÈm
- Môc tiªu: HS n¾m ®­îc nÐt chÝnh vÒ nghÖ thuËt, néi dung cña bµi th¬ “Ng¾m tr¨ng”
- Ph­¬ng ph¸p: Kh¸i qu¸t ho¸.
- Thêi gian: 5 phót
GV: Bài thơ đã bộc lộ nội dung, tư tưởng chính là gì?
- HS trả lời.
GV: "Ngắm trăng" là một bài thơ tuyệt đẹp không chỉ toát ra tình cảm yêu thiên nhiên, niềm lạc quan mà thi sĩ ấy còn thấm thía một niềm tin, một sức sống, một khát vọng tự do. Bài thơ là sự minh hoạ sinh động của hình tu?ng Hồ Chí Minh "Vị khách tiên" trong ngục.
HS đọc ghi nhớ.
III. T?NG K?T
1. Nghệ thuật
- Sử dụng phép đối, nhân hoá linh hoạt.
- Vừa mang mầu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.
2. Nội dung
- Cảnh ngắm trăng của Bác trong nhà tù Tưởng Giới Thạch.
- Tình yêu thiên nhiên say đắm của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh.
* Ghi nhớ: (SGK/ tr 38)
GV: Em hãy nhắc lại những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
HS trả lời.
GV chốt: Bài thơ "Ngắm trăng" bắt nguồn từ đề tài quen thuộc nhưng ý thơ, ngôn ngữ, cảm hứng trong tác phẩm thật mới mẻ, hiện đại, độc đáo, một tâm hồn lạc quan luôn luôn hướng về phía có ánh sáng.
Hoạt động 5: H­íng dÉn HS luyÖn tËp
- Môc tiªu: HS n¾m v÷ng néi dung cña v¨n b¶n qua mét sè bµi tËp.
- Ph­¬ng ph¸p: Th¶o luËn, vÊn ®¸p, ®äc diÔn c¶m.
- Thêi gian: 5 phót
IV. Luyện tập
IV. Luyện tập
1. Đọc diễn cảm bài thơ:
- GV yêu cầu đọc diễn cảm bản dịch thơ (1 HS)
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rựơu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó h÷ng hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
IV. Luyện tập
1. Đọc diễn cảm bài thơ:
2. Hóy k? tờn m?t s? b�i tho c?a Bỏc cú hỡnh ?nh trang m� em dó h?c v� d?c thờm?
HS ho?t d?ng nhúm
GV gi?i thi?u m?t s? vớ d?:

Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
(Tin thắng trận)

Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt
Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu.
(Trăng thu)
Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.
(Đi thuyền trên sông Đáy)
Ho?t d?ng 6: C?ng c? n?i dung b�i h?c
- Mục tiêu: Giỳp HS c?ng c? ki?n th?c b�i h?c..
- Phương pháp: Trũ choi l?t tranh.
- Thời gian: 5 phút
GV hu?ng d?n HS c?ng c? ki?n th?c qua trũ choi l?t tranh. M?i m?t m?ng m�u l� m?t cõu h?i xoay quanh ki?n th?c c?a van b?n v?a h?c. B?c tranh l?t ra l� b�i t?p v? nh�.
Hai câu thơ cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tên tác giả bản dịch bài thơ “Ngắm trăng”
Câu thơ nào trong bài “Ngắm trăng”bộc lộ tâm trạng bối rối của tác giả?
Vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ “Ngắm trăng”
Nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ “Ngắm trăng”
Bài thơ “Ngắm trăng” trích trong tập thơ nào của Hồ Chí Minh?
Nam Trân
… Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ…
Yêu thiên nhiên, ung dung, lạc quan …
Vừa cổ điển, vừa hiện đại
Nhật ký trong tù
Phép đối và nhân hoá
Em hãy tìm đọc toàn bộ tác phẩm "Nhật ký trong tù" của Hồ Chí Minh.
GV: Bức tranh chụp ảnh trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
GV: Đây là trang đầu và trang cuối của tập thơ "Nhật ký trong tù". Với tập thơ này Hồ Chí Minh đã trở thành một nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.
Hoạt động 7: Hướng dẫn HS học bài ở nhà
- Học thuộc lòng bài thơ (bản phiên âm và dịch thơ)
- Học nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Tìm đọc tập thơ "Nhật ký trong tù".
- Chuẩn bị bài viết số 3 và bài tiếng việt: Câu cảm thán.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Hoài Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)