Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Chia sẻ bởi Lê Văn Siêng |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Hồ Chí Minh
Đi đường -Ngắm trăng
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” và phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
Tiết 85:
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
Tháng 8.1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế.
Khi đến gần thị trấn Túc Vinh (TQ) thì Người bị chính quyền địa phương ở đây bắt giữ, rồi bị giải tới gần 20 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây.
Tác giả:
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
Tập “Ngục trung nhật ký” (tức Nhật ký trong tù) là một tập thơ của Bác viết từ ngày 29.8.1942 đến ngày 10.9.1943 trong thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam và giải đi khắp 18 nhà giam, ở 13 huyện tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc.
Tác giả:
Tác phẩm:
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
II.Phân tích:
VỌNG NGUYỆT Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia
望月
獄中無酒亦無花
對此良宵奈若何
人向窗前看明月
月從窗隙看詩家
1.Ngắm trăng:
Phiên âm : VỌNG NGUYỆT Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Dịch nghĩa : NGẮM TRĂNG Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ : NGẮM TRĂNG Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ? Người ngắm trăng soi ngoài cử sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Hai câu thơ đầu
獄 中 無 酒 亦 無 花
對 此 良 宵 奈 若 何
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ ;
Hai câu thơ đầu
- Điệp từ hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt
- Câu hỏi tu từ Bối rối, xốn xang, rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp của trăng.
Hai câu thơ cuối
人 向 窗 前 看 明 月
月 從 窗 隙 看 詩 家
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Hai câu thơ cuối
- Cấu trúc đối ứng, phép nhân hoá, sự chuyển đổi từ “vọng” đến “khán” mối giao hoà mật thiết giữa trăng và người .
- Cuộc vượt ngục tinh thần độc đáo.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
走路
走路才知走路難
重山之外又重山
重山登到高峰後
萬里與图顧盼間
II.Phân tích:
1.Ngắm trăng:
- Sự bối rối, xốn xang, trước vẻ đẹp của trăng.
- Cuộc vượt ngục tinh thần độc đáo.
2.Đi đường:
TẨU LỘ
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan
Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng đáo cao phong hậu
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
Phiên âm : TẨU LỘ
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san ;
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
Dịch nghĩa : ĐI ĐƯỜNG Có đi đường mới biết đường đi khó, Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác ; Khi đã vượt các lớp núi đến đỉnh cao chót, Thì muôn dặm nước non thu cả vào tầm mắt.
Dịch thơ : ĐI ĐƯỜNG Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng ;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
Hai câu thơ đầu
走 路 才 知 走 路 難
重 山 之 外 又 重 山
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan
Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san ;
Có đi đường mới biết đường đi khó,
Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác ;
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng ;
Hai câu thơ đầu
- Điệp ngữ sự trải nghiệm thực tế về nỗi gian lao của người đi đường (câu khai) ; nhấn mạnh nỗi gian lao ấy (câu thừa)
- Giọng thơ đầy suy ngẫm, cảm xúc.
Hai câu thơ cuối
重 山 登 到 高 峰 後
萬 里 與 图 顧 盼 間
Trùng san đăng đáo cao phong hậu
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
Khi đã vượt các lớp núi đến đỉnh cao chót,
Thì muôn dặm nước non thu cả vào tầm mắt
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
Hai câu thơ cuối
- Câu chuyển : khép lại những gian lao, người tù trở thành người chiến thắng.
- Câu hợp : kết quả của việc đi đường hình ảnh kết thúc mang tính biểu tượng.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
II.Phân tích:
1.Ngắm trăng:
- Đi đường mới biết bao gian nan, thử thách.
- Khi đã vượt qua tất cả, sẽ đứng trên đỉnh cao chiến thắng.
2.Đi đường:
III.Tổng kết:
Nghệ thuật:
Thể thơ tứ tuyệt, cấu trúc đối ứng, phép nhân hoá, sự chuyển đổi từ “vọng” đến “khán”.
Sử dụng điệp từ, có hai tầng ngữ nghĩa, giọng thơ đầy suy ngẫm, cảm xúc.
Nội dung:
Ngắm trăng : tình yêu thiên nhiên đến say mê, phong thái ung dung của Bác Hồ trong ngục tù.
Đi đường : từ việc đi đường núi đã gợi ra đường đời vượt qua gian lao thử thách sẽ tới thắng lợi.
1. Bài cũ :
- Nắm rõ nội dung phần ghi nhớ.
- Học thuộc lòng phần dịch thơ.
- Nêu cảm nghĩ về hai bài thơ.
2. Bài mới :
- Soạn bài "Chiếc dời đô"
- Tìm hiểu tác giả và tác phẩm.
- Thực hiện câu hỏi SGK.
Chaò tạm biệt
Đi đường -Ngắm trăng
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” và phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
Tiết 85:
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
Tháng 8.1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế.
Khi đến gần thị trấn Túc Vinh (TQ) thì Người bị chính quyền địa phương ở đây bắt giữ, rồi bị giải tới gần 20 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây.
Tác giả:
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
Tập “Ngục trung nhật ký” (tức Nhật ký trong tù) là một tập thơ của Bác viết từ ngày 29.8.1942 đến ngày 10.9.1943 trong thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam và giải đi khắp 18 nhà giam, ở 13 huyện tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc.
Tác giả:
Tác phẩm:
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
II.Phân tích:
VỌNG NGUYỆT Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia
望月
獄中無酒亦無花
對此良宵奈若何
人向窗前看明月
月從窗隙看詩家
1.Ngắm trăng:
Phiên âm : VỌNG NGUYỆT Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Dịch nghĩa : NGẮM TRĂNG Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ : NGẮM TRĂNG Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ? Người ngắm trăng soi ngoài cử sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Hai câu thơ đầu
獄 中 無 酒 亦 無 花
對 此 良 宵 奈 若 何
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ ;
Hai câu thơ đầu
- Điệp từ hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt
- Câu hỏi tu từ Bối rối, xốn xang, rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp của trăng.
Hai câu thơ cuối
人 向 窗 前 看 明 月
月 從 窗 隙 看 詩 家
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Hai câu thơ cuối
- Cấu trúc đối ứng, phép nhân hoá, sự chuyển đổi từ “vọng” đến “khán” mối giao hoà mật thiết giữa trăng và người .
- Cuộc vượt ngục tinh thần độc đáo.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
走路
走路才知走路難
重山之外又重山
重山登到高峰後
萬里與图顧盼間
II.Phân tích:
1.Ngắm trăng:
- Sự bối rối, xốn xang, trước vẻ đẹp của trăng.
- Cuộc vượt ngục tinh thần độc đáo.
2.Đi đường:
TẨU LỘ
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan
Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng đáo cao phong hậu
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
Phiên âm : TẨU LỘ
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san ;
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
Dịch nghĩa : ĐI ĐƯỜNG Có đi đường mới biết đường đi khó, Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác ; Khi đã vượt các lớp núi đến đỉnh cao chót, Thì muôn dặm nước non thu cả vào tầm mắt.
Dịch thơ : ĐI ĐƯỜNG Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng ;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
Hai câu thơ đầu
走 路 才 知 走 路 難
重 山 之 外 又 重 山
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan
Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san ;
Có đi đường mới biết đường đi khó,
Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác ;
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng ;
Hai câu thơ đầu
- Điệp ngữ sự trải nghiệm thực tế về nỗi gian lao của người đi đường (câu khai) ; nhấn mạnh nỗi gian lao ấy (câu thừa)
- Giọng thơ đầy suy ngẫm, cảm xúc.
Hai câu thơ cuối
重 山 登 到 高 峰 後
萬 里 與 图 顧 盼 間
Trùng san đăng đáo cao phong hậu
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
Khi đã vượt các lớp núi đến đỉnh cao chót,
Thì muôn dặm nước non thu cả vào tầm mắt
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
Hai câu thơ cuối
- Câu chuyển : khép lại những gian lao, người tù trở thành người chiến thắng.
- Câu hợp : kết quả của việc đi đường hình ảnh kết thúc mang tính biểu tượng.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
Tác giả:
Tác phẩm:
II.Phân tích:
1.Ngắm trăng:
- Đi đường mới biết bao gian nan, thử thách.
- Khi đã vượt qua tất cả, sẽ đứng trên đỉnh cao chiến thắng.
2.Đi đường:
III.Tổng kết:
Nghệ thuật:
Thể thơ tứ tuyệt, cấu trúc đối ứng, phép nhân hoá, sự chuyển đổi từ “vọng” đến “khán”.
Sử dụng điệp từ, có hai tầng ngữ nghĩa, giọng thơ đầy suy ngẫm, cảm xúc.
Nội dung:
Ngắm trăng : tình yêu thiên nhiên đến say mê, phong thái ung dung của Bác Hồ trong ngục tù.
Đi đường : từ việc đi đường núi đã gợi ra đường đời vượt qua gian lao thử thách sẽ tới thắng lợi.
1. Bài cũ :
- Nắm rõ nội dung phần ghi nhớ.
- Học thuộc lòng phần dịch thơ.
- Nêu cảm nghĩ về hai bài thơ.
2. Bài mới :
- Soạn bài "Chiếc dời đô"
- Tìm hiểu tác giả và tác phẩm.
- Thực hiện câu hỏi SGK.
Chaò tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Siêng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)