Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Chia sẻ bởi Tạ Thị Giang |
Ngày 02/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 8
Nguyễn Thị Huyền – Trường THCS Bưng Bàng – Tân Hòa
KIỂM TRA MIỆNG
Sau khi học xong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Em thấy Bác Hồ là một con người như thế nào ?
Đáp án: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” đã nói lên được tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, niềm vui thích được sống chan hoà với thiên nhiên của Bác trong những ngày tháng gian khổ, thiếu thốn ở Pác Bó.
Tiết 85: NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
Trong thời gian 14 tháng bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, Hồ Chí Minh đã viết tập “Nhật Kí Trong Tù” với 133 bài. Đó là một tác phẩm văn chương vô giá. Đặc biệt là những bài thơ viết về trăng. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ được chứng kiến một cuộc “Ngắm Trăng” thất đặc biệt của Bác Hồ và cũng qua đó ta thấy vẻ dẹp tâm hồn của Bác thể hiện rất rõ trong bài thơ “Ngắm Trăng”
1. Tác giả: Hồ Chí Minh.
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Hồ Chí Minh (1890-1969)
Hãy đọc phần chú thích SGK ?
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả: Hồ Chí Minh.
2. Tác phẩm:
Bài thơ được trích trong tập thơ nào ? Bác viết trong hoàn cảnh nào ?
- Trích “Nhật Kí Trong Tù”.
- Bác viết tại nhà tù ở tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc). Từ tháng 8/1942->9/1943.
Bài thơ được làm theo thể thơ gì ?
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
Để nắm được nội dung của bài thơ “Ngắm Trăng”, chúng ta tìm hiểu phần II. Đọc – Hiểu văn bản.
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
Hãy đọc bài thơ “Ngắm Trăng” ?
PHIÊN ÂM
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tuyền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
DỊCH NGHĨA
Trong tù không rượu cũng không hoa
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa trăng ngắm nhà thơ.
DỊCH THƠ
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
Hai câu thơ đầu:
PHIÊN ÂM
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
DỊCH THƠ
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Hoàn cảnh “Ngắm Trăng” của Bác đang ở đâu ?
-> Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác: Ở tù, không rượu, không hoa.
Theo em người xưa họ thường ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
-> Tâm hồn thanh thản, có rượu, có hoa “Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên”
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
-> Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác: Ở tù, không rượu, không hoa.
Bác đón nhận đêm trăng với tư cách là một người tù hay một nhà thơ ?
- Bác đón nhận đêm trăng đẹp với với tư cách của một người thi nhân.
Trước cảnh đẹp đêm trăng tâm hồn của Bác thể hiện như thế nào ?
- Tâm trạng bối rối, xúc động, xốn sang rất nghệ sĩ.
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
b. Hai câu thơ cuối:
PHIÊN ÂM
Nhân hướng song tuyền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
DỊCH THƠ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Trong hoàn cảnh tù ngục, thiếu thốn như thế Bác vẫn quyết định đón trăng như thế nào ?
-> Chủ động đón trăng bằng tấm lòng.
Nghệ thuật độc đáo thể hiện ở hai câu thơ này là gì ?
- Nghệ thuật nhân hoá, phép đối.
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
-> Chủ động đón trăng bằng tấm lòng.
Qua nghệ thuật đó cho ta biết được gì về quan hệ giữa người và trăng ?
- Nghệ thuật nhân hoá, phép đối.
b. Hai câu thơ cuối:
- Quan hệ bạn bè -> hai cái đẹp giao hoà trở thành bạn tâm giao, tri kỉ - Sự vượt ngục về tinh thần.
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Đọc ghi nhớ SGK hãy cho biết giá trị nghệ thuật của bài thơ ?
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giản dị, hàm xúc, cô đọng.
- Ngôn ngữ thơ đặc sắc.
2. Nội dung:
Qua bài thơ trên em học được ở Bác Hồ điều gì ? (HS thảo luận theo bàn)
-> Bác Hồ là người có tinh thần yêu thiên nhiên của một tâm hồn thi sĩ, có phong thái ung dung lạc quan, nghị lực phi thường của người cộng sản vĩ đại.
Là học sinh em phải làm gì ?
Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường; Luôn lạc quan; Học tập tốt, lao động tốt để noi gương Bác Hồ.
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ Ngắm trăng?
a. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền.
b. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa.
c. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước.
d. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác.
KHOANH TRÒN VÀO CHỈ MỘT CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng?
a. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền.
b. Một con người giàu lòng yêu thương.
c. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.
d. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.
Đáp án: b
Đáp án: c
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ; Nắm nội dung nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Câu cảm thán.
Xin chào tạm biệt !
Hẹn gặp lại !
CHÚC CÁC EM NGOAN – HỌC GIỎI
Nguyễn Thị Huyền – Trường THCS Bưng Bàng – Tân Hòa
KIỂM TRA MIỆNG
Sau khi học xong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Em thấy Bác Hồ là một con người như thế nào ?
Đáp án: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” đã nói lên được tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, niềm vui thích được sống chan hoà với thiên nhiên của Bác trong những ngày tháng gian khổ, thiếu thốn ở Pác Bó.
Tiết 85: NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
Trong thời gian 14 tháng bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, Hồ Chí Minh đã viết tập “Nhật Kí Trong Tù” với 133 bài. Đó là một tác phẩm văn chương vô giá. Đặc biệt là những bài thơ viết về trăng. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ được chứng kiến một cuộc “Ngắm Trăng” thất đặc biệt của Bác Hồ và cũng qua đó ta thấy vẻ dẹp tâm hồn của Bác thể hiện rất rõ trong bài thơ “Ngắm Trăng”
1. Tác giả: Hồ Chí Minh.
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Hồ Chí Minh (1890-1969)
Hãy đọc phần chú thích SGK ?
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả: Hồ Chí Minh.
2. Tác phẩm:
Bài thơ được trích trong tập thơ nào ? Bác viết trong hoàn cảnh nào ?
- Trích “Nhật Kí Trong Tù”.
- Bác viết tại nhà tù ở tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc). Từ tháng 8/1942->9/1943.
Bài thơ được làm theo thể thơ gì ?
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
Để nắm được nội dung của bài thơ “Ngắm Trăng”, chúng ta tìm hiểu phần II. Đọc – Hiểu văn bản.
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
Hãy đọc bài thơ “Ngắm Trăng” ?
PHIÊN ÂM
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tuyền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
DỊCH NGHĨA
Trong tù không rượu cũng không hoa
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa trăng ngắm nhà thơ.
DỊCH THƠ
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
Hai câu thơ đầu:
PHIÊN ÂM
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
DỊCH THƠ
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Hoàn cảnh “Ngắm Trăng” của Bác đang ở đâu ?
-> Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác: Ở tù, không rượu, không hoa.
Theo em người xưa họ thường ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
-> Tâm hồn thanh thản, có rượu, có hoa “Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên”
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
-> Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác: Ở tù, không rượu, không hoa.
Bác đón nhận đêm trăng với tư cách là một người tù hay một nhà thơ ?
- Bác đón nhận đêm trăng đẹp với với tư cách của một người thi nhân.
Trước cảnh đẹp đêm trăng tâm hồn của Bác thể hiện như thế nào ?
- Tâm trạng bối rối, xúc động, xốn sang rất nghệ sĩ.
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
b. Hai câu thơ cuối:
PHIÊN ÂM
Nhân hướng song tuyền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
DỊCH THƠ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Trong hoàn cảnh tù ngục, thiếu thốn như thế Bác vẫn quyết định đón trăng như thế nào ?
-> Chủ động đón trăng bằng tấm lòng.
Nghệ thuật độc đáo thể hiện ở hai câu thơ này là gì ?
- Nghệ thuật nhân hoá, phép đối.
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
-> Chủ động đón trăng bằng tấm lòng.
Qua nghệ thuật đó cho ta biết được gì về quan hệ giữa người và trăng ?
- Nghệ thuật nhân hoá, phép đối.
b. Hai câu thơ cuối:
- Quan hệ bạn bè -> hai cái đẹp giao hoà trở thành bạn tâm giao, tri kỉ - Sự vượt ngục về tinh thần.
TIẾT 85:NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Đọc ghi nhớ SGK hãy cho biết giá trị nghệ thuật của bài thơ ?
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giản dị, hàm xúc, cô đọng.
- Ngôn ngữ thơ đặc sắc.
2. Nội dung:
Qua bài thơ trên em học được ở Bác Hồ điều gì ? (HS thảo luận theo bàn)
-> Bác Hồ là người có tinh thần yêu thiên nhiên của một tâm hồn thi sĩ, có phong thái ung dung lạc quan, nghị lực phi thường của người cộng sản vĩ đại.
Là học sinh em phải làm gì ?
Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường; Luôn lạc quan; Học tập tốt, lao động tốt để noi gương Bác Hồ.
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ Ngắm trăng?
a. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền.
b. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa.
c. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước.
d. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác.
KHOANH TRÒN VÀO CHỈ MỘT CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng?
a. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền.
b. Một con người giàu lòng yêu thương.
c. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.
d. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.
Đáp án: b
Đáp án: c
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ; Nắm nội dung nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Câu cảm thán.
Xin chào tạm biệt !
Hẹn gặp lại !
CHÚC CÁC EM NGOAN – HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)