Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Tuyền |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN!
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CHÂU PHÚ
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ
Giáo viên: Phạm Thị Thanh Tuyền
LỚP: 8A3
Kiểm tra bài cũ
Sau khi học xong bài thơ "Tức cảnh Pỏc Bó" em thấy Bác Hồ là một con người như thế nào?
Trả lời: Bài thơ "Tức cảnh Pắc Bó" đã nói lên được tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, niềm vui thích được sống chan hoà với thiên nhiên của Bác trong những ngày tháng gian khổ thiếu thốn ở Pắc Bó.
1. Đọc và chú thích: (sgk)
-Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc và nhà thơ lớn của đất nước.
-Là chiến sĩ cọng sản quốc tế.
-Là danh nhân văn hoá thế giới.
A.NGẮM TRĂNG:
I.Tìm hiểu chung:
Ngắm trăng-Đi đường
I. Tìm hiểu chung:
Bác Hồ trên đường đi công tác
2.Tỏc gi? - Tỏc ph?m: :
(Trích "Nhật kí trong tù"-Hồ Chí Minh).
- NHÀ Ở CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
- X· Kim Liªn – HuyÖn Nam §µn – TØnh NghÖ An
KIM LIÊN- NAM ĐÀN- NGHỆ ẠN
a.Tác giả:
-Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc và nhà thơ lớn của đất nước.
-Là chiến sĩ cộng sản quốc tế.
-Là danh nhân văn hoá thế giới.
Hồ Chí Minh
A.NGẮM TRĂNG
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Bài1: Ngắm trăng.
Phiên âm:
Dịch thơ( Bản dịch của Nam Trân).
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
b.Tác phẩm:
Bài2: Đi đường.
Phiên âm
Tẩu lộ tài trí tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san;
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lí dư đồ cố miện gian.
Dịch nghĩa:
Có đi đường mới biết đường đi khó,
Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác;
Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,
Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt.
Dịch thơ( Bản dịch của Nam Trân).
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
A.NGẮM TRĂNG
b. Tác phẩm :
* Hoàn cảnh sáng tác:
Thất ngôn tứ tuyệt.
Khi người bị bắt giam ở Trung Quốc (1942-1943).
3. Kết cấu - bố cục:
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thư lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rựơu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hửng hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Khi người bị bắt giam ở Trung Quốc (1942-1943).
- Thể loại:
- Ph¬ng thøc biÓu ®¹t chÝnh: BiÓu c¶m
-Bố cục: Đề- Thực- Luận-Kết.
Dịch thơ:
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Phiên âm:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
I. Đọc và chú thích :
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh ngắm trăng:
GHẺ LỞ
Đầy mình đỏ tím như hoa gấm,
Sột soạt luôn tay tựa gảy đàn;
Mặc gấm bạn tù đều khách quí,
Gảy đàn trong ngục thảy tri âm.
Hồ Chí Minh
A.NGẮM TRĂNG
Nhân / hướng song tiền / khán / minh nguyệt;
Nguyệt / tòng song khích / khán / thi gia.
Và nhân hoá: trăng được xem như người
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh ngắm trăng:
2. Mối quan hệ giữa người
và trăng:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Yêu thiên nhiên.
I. Đọc và chú thích :
- Rất thiếu thốn.
- Tâm trạng bối rối,xúc động trước ánh trăng đẹp.
Giao hoà đặc biệt, người và
trăng chủ động tìm đến nhau
bất chấp song sắt nhà tù
- Phép đối và nhân hoá…
Hai câu cuối sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?Phân tích?
Từ đó, em thấy mối quan hệ giữa
người và trăng như thế nào?
-Quan hệ bè bạn, bình đẳng, trăng và người cùng ngắm nhau vượt qua song sắt của nhà tù. ( tình bạn tri âm, tri kỉ ).
A.NGẮM TRĂNG
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh ngắm trăng:
A.NGẮM TRĂNG
2. Mối quan hệ giữa người
và trăng:
III. Tổng kết:
Sau khi học bài thơ,em cảm
nhận gì về của Bác?
Ghi nhớ:Sgk
Tình yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung của Bác . Tình yêu thiên nhiên là tâm hồn của một thi sĩ, phong thái ung dung là nghị lực phi thường của chiến sĩ cách mạng.
I. Đọc và chú thích :
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thư lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rựơu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hửng hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
B. ĐI ĐƯỜNG:
Bài2 : Đi đường:
Phiên âm
Tẩu lộ tài trí tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san;
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lí dư đồ cố miện gian.
Dịch nghĩa:
Có đi đường mới biết đường đi khó,
Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác;
Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,
Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt.
Dịch thơ( Bản dịch của Nam Trân).
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
Phiên âm: thất ngôn tứ tuyệt.
Dịch thơ: lục bát.
I. Đọc và chú thích:
Thể thơ
Đọc và nhận xét thể thơ,
hoàn cảnh sáng tác:
Trong thời gian Bác bị giải đi giữa nhà lao này đến nhà lao khác trong tỉnh Quảng Tây Trung Quốc.
2.Hoàn cảnh sáng tác
B. ĐI ĐƯỜNG:
Hai câu đầu nội dung đề
cập tới vấn đề gì?
Ở hai câu đầu có sử dụng biện
pháp tu từ gì?- Tác dụng
của biện pháp đó?
I. Đọc và chú thích :
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Hai câu đầu:
-Gian khổ của người đi đường.
-Kinh nghiệm rút ra từ
thực tiển.
-Biện pháp điệp từ khắc
sâu ấn tượng.
B. ĐI ĐƯỜNG:
Hai câu cuối có nội dung gì?
Qua đó, em suy nghĩ gì về Bác?
Ở phiên âm, hai câu đầu liên kết
với hai câu sau bởi biện pháp gì?
I. Đọc và chú thích :
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Hai câu đầu:
2.Hai câu sau:
Núi cao lên đên tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước
non.
-Niềm hạnh phúc của người đi đường khi đến đích cuối cùng.
Người rất lạc quan, ung dung, luôn nghĩ đến điều tốt đẹp trong gian khổ.
-Biện pháp điệp ngữ vòng
tròn.
B. ĐI ĐƯỜNG:
Đèo cao thì mặc đèo cao
Ta lên đến đó ta cao hơn đèo.
B. ĐI ĐƯỜNG:
Bài thơ còn mang ý nghĩa tư tưởng về chân lí đường đời:
Vượt qua được gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Ghi nhớ:Sgk/40
I. Đọc và chú thích :
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Bài thơ này có đơn thuần nói về việc đi đường hay không? Vì sao ?
3. Ý nghĩa :
III. Tổng kết:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài thơ tả, kể và nêu
ý nghĩa việc đi đường.
A
Bài thơ được trích trong
“ kí trong tù”.
D
Bài thơ vừa có nội dung
hiện thực vừa có
nội dung tư tưởng.
C
Nguyên bản bài thơ viết
theo thể thất tứ tuyệt.
B
Đ
Ý nào không đúng về
bài thơ “Đi đường”?
3. TiÓu kÕt:
- NghÖ thuËt: §iÖp tõ, lêi th¬ tù nhiªn, b×nh dÞ, gîi h×nh ¶nh Vµ giµu c¶m xóc.
- Nội dung: Đi đường là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Ghi nh?: Sgk trang 40
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
*Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị hàm súc, cô đọng.
2.Nội dung:
*Bác Hồ là người có tình yêu thiên nhiên của một tâm hồn thi sĩ, có phong thái ung dung lạc quan, nghị lực phi thường của người cộng sản vĩ đại.
2. Triết lý sâu xa của của bài thơ đi đường là gì?
Con đường cách mạng, đường đời nhiều thử thách chông gai nhưng nếu con người kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt được thành công.
Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần tôi luyện bản lĩnh.
Để thành công trong cuộc sống, con người phải biết chớp thời cơ.
Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ.
IV. Luyện tập - Củng cố:
1. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ "Ngắm trăng"?
A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng.
B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.
C. Một con người giàu lòng yêu thương con người.
D. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.
Hướng dẫn về nhà:
* Học thuộc lòng 2 bài thơ "Ngắm trăng- Đi đường" và học thuộc Ghi nhớ SGK.
* Tìm đọc những bài thơ viết về trăng và thiên nhiên trong "Nhật kí trong tù"của Hồ Chí Minh.
* Soạn bài: Cõu c?m thỏn
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN!
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CHÂU PHÚ
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ
Giáo viên: Phạm Thị Thanh Tuyền
LỚP: 8A3
Kiểm tra bài cũ
Sau khi học xong bài thơ "Tức cảnh Pỏc Bó" em thấy Bác Hồ là một con người như thế nào?
Trả lời: Bài thơ "Tức cảnh Pắc Bó" đã nói lên được tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, niềm vui thích được sống chan hoà với thiên nhiên của Bác trong những ngày tháng gian khổ thiếu thốn ở Pắc Bó.
1. Đọc và chú thích: (sgk)
-Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc và nhà thơ lớn của đất nước.
-Là chiến sĩ cọng sản quốc tế.
-Là danh nhân văn hoá thế giới.
A.NGẮM TRĂNG:
I.Tìm hiểu chung:
Ngắm trăng-Đi đường
I. Tìm hiểu chung:
Bác Hồ trên đường đi công tác
2.Tỏc gi? - Tỏc ph?m: :
(Trích "Nhật kí trong tù"-Hồ Chí Minh).
- NHÀ Ở CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
- X· Kim Liªn – HuyÖn Nam §µn – TØnh NghÖ An
KIM LIÊN- NAM ĐÀN- NGHỆ ẠN
a.Tác giả:
-Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc và nhà thơ lớn của đất nước.
-Là chiến sĩ cộng sản quốc tế.
-Là danh nhân văn hoá thế giới.
Hồ Chí Minh
A.NGẮM TRĂNG
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Bài1: Ngắm trăng.
Phiên âm:
Dịch thơ( Bản dịch của Nam Trân).
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
b.Tác phẩm:
Bài2: Đi đường.
Phiên âm
Tẩu lộ tài trí tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san;
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lí dư đồ cố miện gian.
Dịch nghĩa:
Có đi đường mới biết đường đi khó,
Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác;
Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,
Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt.
Dịch thơ( Bản dịch của Nam Trân).
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
A.NGẮM TRĂNG
b. Tác phẩm :
* Hoàn cảnh sáng tác:
Thất ngôn tứ tuyệt.
Khi người bị bắt giam ở Trung Quốc (1942-1943).
3. Kết cấu - bố cục:
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thư lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rựơu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hửng hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Khi người bị bắt giam ở Trung Quốc (1942-1943).
- Thể loại:
- Ph¬ng thøc biÓu ®¹t chÝnh: BiÓu c¶m
-Bố cục: Đề- Thực- Luận-Kết.
Dịch thơ:
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Phiên âm:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
I. Đọc và chú thích :
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh ngắm trăng:
GHẺ LỞ
Đầy mình đỏ tím như hoa gấm,
Sột soạt luôn tay tựa gảy đàn;
Mặc gấm bạn tù đều khách quí,
Gảy đàn trong ngục thảy tri âm.
Hồ Chí Minh
A.NGẮM TRĂNG
Nhân / hướng song tiền / khán / minh nguyệt;
Nguyệt / tòng song khích / khán / thi gia.
Và nhân hoá: trăng được xem như người
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh ngắm trăng:
2. Mối quan hệ giữa người
và trăng:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Yêu thiên nhiên.
I. Đọc và chú thích :
- Rất thiếu thốn.
- Tâm trạng bối rối,xúc động trước ánh trăng đẹp.
Giao hoà đặc biệt, người và
trăng chủ động tìm đến nhau
bất chấp song sắt nhà tù
- Phép đối và nhân hoá…
Hai câu cuối sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?Phân tích?
Từ đó, em thấy mối quan hệ giữa
người và trăng như thế nào?
-Quan hệ bè bạn, bình đẳng, trăng và người cùng ngắm nhau vượt qua song sắt của nhà tù. ( tình bạn tri âm, tri kỉ ).
A.NGẮM TRĂNG
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh ngắm trăng:
A.NGẮM TRĂNG
2. Mối quan hệ giữa người
và trăng:
III. Tổng kết:
Sau khi học bài thơ,em cảm
nhận gì về của Bác?
Ghi nhớ:Sgk
Tình yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung của Bác . Tình yêu thiên nhiên là tâm hồn của một thi sĩ, phong thái ung dung là nghị lực phi thường của chiến sĩ cách mạng.
I. Đọc và chú thích :
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thư lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rựơu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hửng hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
B. ĐI ĐƯỜNG:
Bài2 : Đi đường:
Phiên âm
Tẩu lộ tài trí tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san;
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lí dư đồ cố miện gian.
Dịch nghĩa:
Có đi đường mới biết đường đi khó,
Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác;
Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,
Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt.
Dịch thơ( Bản dịch của Nam Trân).
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
Phiên âm: thất ngôn tứ tuyệt.
Dịch thơ: lục bát.
I. Đọc và chú thích:
Thể thơ
Đọc và nhận xét thể thơ,
hoàn cảnh sáng tác:
Trong thời gian Bác bị giải đi giữa nhà lao này đến nhà lao khác trong tỉnh Quảng Tây Trung Quốc.
2.Hoàn cảnh sáng tác
B. ĐI ĐƯỜNG:
Hai câu đầu nội dung đề
cập tới vấn đề gì?
Ở hai câu đầu có sử dụng biện
pháp tu từ gì?- Tác dụng
của biện pháp đó?
I. Đọc và chú thích :
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Hai câu đầu:
-Gian khổ của người đi đường.
-Kinh nghiệm rút ra từ
thực tiển.
-Biện pháp điệp từ khắc
sâu ấn tượng.
B. ĐI ĐƯỜNG:
Hai câu cuối có nội dung gì?
Qua đó, em suy nghĩ gì về Bác?
Ở phiên âm, hai câu đầu liên kết
với hai câu sau bởi biện pháp gì?
I. Đọc và chú thích :
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Hai câu đầu:
2.Hai câu sau:
Núi cao lên đên tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước
non.
-Niềm hạnh phúc của người đi đường khi đến đích cuối cùng.
Người rất lạc quan, ung dung, luôn nghĩ đến điều tốt đẹp trong gian khổ.
-Biện pháp điệp ngữ vòng
tròn.
B. ĐI ĐƯỜNG:
Đèo cao thì mặc đèo cao
Ta lên đến đó ta cao hơn đèo.
B. ĐI ĐƯỜNG:
Bài thơ còn mang ý nghĩa tư tưởng về chân lí đường đời:
Vượt qua được gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Ghi nhớ:Sgk/40
I. Đọc và chú thích :
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Bài thơ này có đơn thuần nói về việc đi đường hay không? Vì sao ?
3. Ý nghĩa :
III. Tổng kết:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài thơ tả, kể và nêu
ý nghĩa việc đi đường.
A
Bài thơ được trích trong
“ kí trong tù”.
D
Bài thơ vừa có nội dung
hiện thực vừa có
nội dung tư tưởng.
C
Nguyên bản bài thơ viết
theo thể thất tứ tuyệt.
B
Đ
Ý nào không đúng về
bài thơ “Đi đường”?
3. TiÓu kÕt:
- NghÖ thuËt: §iÖp tõ, lêi th¬ tù nhiªn, b×nh dÞ, gîi h×nh ¶nh Vµ giµu c¶m xóc.
- Nội dung: Đi đường là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Ghi nh?: Sgk trang 40
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
*Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị hàm súc, cô đọng.
2.Nội dung:
*Bác Hồ là người có tình yêu thiên nhiên của một tâm hồn thi sĩ, có phong thái ung dung lạc quan, nghị lực phi thường của người cộng sản vĩ đại.
2. Triết lý sâu xa của của bài thơ đi đường là gì?
Con đường cách mạng, đường đời nhiều thử thách chông gai nhưng nếu con người kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt được thành công.
Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần tôi luyện bản lĩnh.
Để thành công trong cuộc sống, con người phải biết chớp thời cơ.
Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ.
IV. Luyện tập - Củng cố:
1. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ "Ngắm trăng"?
A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng.
B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.
C. Một con người giàu lòng yêu thương con người.
D. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.
Hướng dẫn về nhà:
* Học thuộc lòng 2 bài thơ "Ngắm trăng- Đi đường" và học thuộc Ghi nhớ SGK.
* Tìm đọc những bài thơ viết về trăng và thiên nhiên trong "Nhật kí trong tù"của Hồ Chí Minh.
* Soạn bài: Cõu c?m thỏn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)