Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phương |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
"Nhật ký trong tù"- một tập nhật ký bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt
Tập thơ đươc Bác viết khi bị quân Tưởng Giới Thạch bắt giam từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943
I, Tìm hiểu chung
1) Hoµn c¶nh ra ®êi bµi th¬
Nằm trong tập Nhật ký trong tù
3) Tỡm hi?u chung v? van b?n
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
* Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
* Bố cục: 2 phần
Hai câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng
Hai câu thơ sau: Cuộc ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa
+ Nghệ thuật: Điệp + liệt kê
-> Nêu nên sự thiếu thốn của cuộc sống trong tù
=> Nhấn mạnh vào hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt của Bác. Đó là cảnh lao tù, mất tự do
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
-> Câu trần thuật
-> Câu nghi vấn
khó hững hờ:
(Biết làm thế nào?) ->Sự xúc động mạnh, bối rối
=> Tâm trạng xốn xang, yêu say mê vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó là phong thái ung dung tự tại của Bác
khó bình thản, khó phần lạnh nhạt, thờ ơ
nại nhược hà?:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ.
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Nghệ thuật: đối Người/ trăng
Trăng/ nhà thơ
phép nhân hoá: Trăng nhòm, ngắm
=>Trăng như một con người có tâm hồn, trăng và người như một đôi bạn tri kỷ.
Phiên âm: "Nhân hướng song ...nguyệt.
Nguyệt tòng song ...thi gia"
tòng:
nhòm:
Cái nhìn thiếu thiện chí có phần soi mói, vụng trộm
Theo vào trong tự nguyện, thoải mái
III. Tổng kết
Nghệ thuật:
- Điệp từ, liệt kê
- Đối, từ ngữ gợi cảm, nhân hóa
2) Nội dung:
Trong cảnh tù đầy bác vẫn ngắm trăng bằng cả niềm say mê. Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác
III. Luyện tập
Có ý kiến cho rằng: "Bài thơ Ngắm trăng của Bác là một cuộc vượt ngục tinh thần". Em hiểu điều đó như thế nào?
Gợi ý:
Bài thơ Ngắm trăng được Bác viết trong nhà tù. Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh bị giam trong nhà ngục tù thiếu thốn cực khổ, thiếu tự do.
Nhưng Bác đã vượt lên trên hoàn cảnh đó để thưởng thức ánh trăng một cách trọn vẹn và đầy đủ
Song sắt nhà tù chỉ giam cầm được thể xác của Bác chứ không thể giam cầm được tâm hồn và tình yêu thiên nhiên của Người.
Đây là cuộc vượt ngục tinh thần, vì có vượt ngục mới có tự do mà có tự do mới có thể ngắm trăng trọn vẹn và đầy đủ như thế
Bài tập 2
Có ý kiến cho rằng " Bài thơ Tức cảnh Pắc Pó và Ngắm trăng là hai bài thơ được sáng tác trong hai hoàn cảnh khác nhau, có nội dung cụ thể khác nhau nhưng lại có những điểm chung". Em hãy chỉ ra điểm chung trong hai bài thơ này?
Gợi ý:
Hình thức: cùng là thể thơ tứ tuyệt
Nội dung: Thể hiện tình yêu thiên nhiên đến say mê của Bác
Phong thái ung dung lạc quan vượt lên hoàn cảnh của Bác
Gà gáy một lần đêm chửa tan
Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn(Giải đi sớm)
Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt
Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu
Khóm chuối trăng soi càng thấy lạnh
Chòm sao bắc đẩu đã nằm ngang
Tập thơ đươc Bác viết khi bị quân Tưởng Giới Thạch bắt giam từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943
I, Tìm hiểu chung
1) Hoµn c¶nh ra ®êi bµi th¬
Nằm trong tập Nhật ký trong tù
3) Tỡm hi?u chung v? van b?n
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
* Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
* Bố cục: 2 phần
Hai câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng
Hai câu thơ sau: Cuộc ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa
+ Nghệ thuật: Điệp + liệt kê
-> Nêu nên sự thiếu thốn của cuộc sống trong tù
=> Nhấn mạnh vào hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt của Bác. Đó là cảnh lao tù, mất tự do
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
-> Câu trần thuật
-> Câu nghi vấn
khó hững hờ:
(Biết làm thế nào?) ->Sự xúc động mạnh, bối rối
=> Tâm trạng xốn xang, yêu say mê vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó là phong thái ung dung tự tại của Bác
khó bình thản, khó phần lạnh nhạt, thờ ơ
nại nhược hà?:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ.
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Nghệ thuật: đối Người/ trăng
Trăng/ nhà thơ
phép nhân hoá: Trăng nhòm, ngắm
=>Trăng như một con người có tâm hồn, trăng và người như một đôi bạn tri kỷ.
Phiên âm: "Nhân hướng song ...nguyệt.
Nguyệt tòng song ...thi gia"
tòng:
nhòm:
Cái nhìn thiếu thiện chí có phần soi mói, vụng trộm
Theo vào trong tự nguyện, thoải mái
III. Tổng kết
Nghệ thuật:
- Điệp từ, liệt kê
- Đối, từ ngữ gợi cảm, nhân hóa
2) Nội dung:
Trong cảnh tù đầy bác vẫn ngắm trăng bằng cả niềm say mê. Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác
III. Luyện tập
Có ý kiến cho rằng: "Bài thơ Ngắm trăng của Bác là một cuộc vượt ngục tinh thần". Em hiểu điều đó như thế nào?
Gợi ý:
Bài thơ Ngắm trăng được Bác viết trong nhà tù. Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh bị giam trong nhà ngục tù thiếu thốn cực khổ, thiếu tự do.
Nhưng Bác đã vượt lên trên hoàn cảnh đó để thưởng thức ánh trăng một cách trọn vẹn và đầy đủ
Song sắt nhà tù chỉ giam cầm được thể xác của Bác chứ không thể giam cầm được tâm hồn và tình yêu thiên nhiên của Người.
Đây là cuộc vượt ngục tinh thần, vì có vượt ngục mới có tự do mà có tự do mới có thể ngắm trăng trọn vẹn và đầy đủ như thế
Bài tập 2
Có ý kiến cho rằng " Bài thơ Tức cảnh Pắc Pó và Ngắm trăng là hai bài thơ được sáng tác trong hai hoàn cảnh khác nhau, có nội dung cụ thể khác nhau nhưng lại có những điểm chung". Em hãy chỉ ra điểm chung trong hai bài thơ này?
Gợi ý:
Hình thức: cùng là thể thơ tứ tuyệt
Nội dung: Thể hiện tình yêu thiên nhiên đến say mê của Bác
Phong thái ung dung lạc quan vượt lên hoàn cảnh của Bác
Gà gáy một lần đêm chửa tan
Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn(Giải đi sớm)
Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt
Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu
Khóm chuối trăng soi càng thấy lạnh
Chòm sao bắc đẩu đã nằm ngang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)