Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền | Ngày 02/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1/
Ở Pác Bó cuộc sống của Bác vô cùng gian khổ, nhưng vì sao Bác cảm thấy cuộc sống ở đó “thật là sang”?
Niềm vui lớn nhất của Bác trong bài thơ là Bác trực tiếp lãnh đạo cuộc Cách mạng, Bác còn rất vui vì Người tin chắc rằng thời cơ giải phóng dân tộc đang tới gần và điều Bác chiến đấu suốt đời để đạt tới đang trở thành hiện thực.
Câu 2/ Em hiểu gì về Bác qua bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó”?
Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống Cách mạng đầy gian khó. Với người làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
Trong chưuơng trình ngữ văn lớp 7 các em đưuợc học hai bài thơ sau:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa ,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Em hãy nêu tên hai bài thơ trên?
Rằm tháng giêng
Cảnh khuya
Hai bài thơ trên có nét chung nào?
Cảnh khuya
Rằm tháng giêng
Điểm chung:
- Tả cảnh trăng đẹp
- Bộc lộ lòng yêu thiên nhiên, yêu nước tha thiết
- Phong thái ung dung, tinh thần chiến sĩ và tâm hồn
thi sĩ của Bác Hồ
Hồ Chí Minh

TIẾT: 85
Ngắm trăng
I. Tỡm hi?u chung
Tác giả
Em hãy nêu một vài nét về tác giả Hồ Chí Minh mà em đuược biết?
Tìm hiểu chung
1. T¸c gi¶
2. TËp th¬ “ NhËt ký trong tï”
- B¸c viÕt trong thêi gian bÞ chÝnh quyÒn T­ưëng Giíi Th¹ch b¾t giam (8/1942)
- Gåm 133 bµi viÕt b»ng ch÷ H¸n.
- Thể th¬ thÊt ng«n tø tuyÖt.
Em hãy nêu một vài nét chính về tập thơ "Nhật ký trong tù"?
Tập thơ “Nhật ký trong tù” lớn nhất Việt Nam
Tìm hiểu chung
1. T¸c gi¶
2. TËp th¬ “ NhËt ký trong tï”
3. Bµi th¬ “Ng¾m tr¨ng”

Phiên âm chữ Hán:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa trăng ngắm nhà thơ.
Bản dịch thơ của Nam Trân:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Tìm hiểu chung
1. T¸c gi¶
2. TËp th¬ “ NhËt ký trong tï”
3. Bµi th¬ “Ng¾m tr¨ng”
- Sè 20 trong tËp “NhËt ký trong tï”
- ViÕt b»ng ch÷ H¸n, theo thÓ thÊt ng«n tø tuyÖt

Dựa vào chú thích em hãy nêu xuất xứ của bài thơ?
Em cho biết bài thơ viết bằng chữ gì? Theo thể thơ nào?
Tìm hiểu chung
T¸c gi¶
2. TËp th¬ “ NhËt ký trong tï”
3. Bµi th¬ “Ng¾m tr¨ng”
- Ghi sè 20 trong tËp “NhËt ký trong tï”
- ViÕt b»ng ch÷ H¸n, theo thÓ thÊt ng«n tø tuyÖt

Em có nhận xét gì về nhân vật trữ tình trong bài thơ?.
Nhân vật trữ tình thống nhất với tác giả, chính là nguời tù cách mạng Hồ Chí Minh.
Phiên âm chữ Hán:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Bản dịch thơ của Nam Trân:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
II. D?c - hiểu văn bản
Giải thích nhan đề bài thơ:
+ Vọng: Trông xa, trông mong, ngóng trông
+ Nguyệt: Trăng
+ Vọng nguyệt: trông trăng, ng?m trăng từ xa
Trăng luôn là nguười bạn của các thi nhân xưa. Đây là một trong những thi liệu phổ biến trong thơ ca cổ điển. Thi nhân xưua khi gặp cảnh trăng đẹp thưuờng đem rưuợu ra uống truước hoa để thuưởng trăng.
Phiên âm chữ Hán:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Bản dịch thơ của Nam Trân:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
II. D?C - hiểu văn bản
Thi nhân xuưa là vậy, còn nhân vật trữ tình trong bài thơ này ngắm trăng nhưu thế nào?
1. Hai câu thơ đầu:
1. 2 câu đầu
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Nhà tù trong không rượu cũng không hoa

Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Em cho biết nhân vật trữ tình ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Từ ngữ nào trực tiếp nói về hoàn cảnh ấy?
Hồ Chí Minh ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: Trong tù, ngắm trăng trong cảnh thân tù.
- Câu 1:
II. D?C - hiểu văn bản
- Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tù
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Nhà tù trong không rượu cũng không hoa

Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
ở trong tù (mà đây lại là nhà tù Tuưởng Giới Thạch) thì cuộc sống của ngưuời tù sẽ nhuư thế nào?
Đời sống cực kỳ thiếu thốn khổ cực: Thiếu từ nuước uống "Mỗi ngưuời đưuợc phần nưuớc vừa luưng chậu - Ai muốn đun trà đừng rửa mặt - Ai cần rửa mặt chớ đun trà", thiếu cơm ăn "không rau, không muối, canh không có . Mỗi bữa lưung cơm đỏ gọi là" lại còn gông cùm xiềng xích hành hạ thân thể ngưuời tù.
Câu 1:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Nhà tù trong không rượu cũng không hoa

Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trong câu thơ đầu tác giả lại kể về những thiếu thốn gì?
Em có biết vì sao tác giả chỉ nhắc đến thiếu rưuợu và hoa?
Câu 1:
Rưuợu và hoa là 2 thứ thưuờng có bên mình để các thi nhân xưua, gặp mặt trăng, thưuởng ngoạn trong những đêm trăng sáng. Nhà thơ Lý Bạch có rưuợu để "Cất chén mời trăng sáng"; Nguyễn Trãi cũng đã từng Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén". Có rưuợu để thi hứng thêm nồng và hoa cũng làm cho cảnh thêm lãng mạn và thơ mộng.
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Nhà tù trong không rượu cũng không hoa

Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Câu 1:
Vậy câu thơ này có phải là tác gi? k? khổ không? Vì sao? Việc lặp lại từ "không" có tác dụng nhuư thế nào?
Câu thơ không hàm ý kể khổ mà chỉ tả thực. Vì trong cảnh tù đầy đến cuộc sống đời thuường cũng không có nói gì đến Ruượu và Hoa. Việc lặp lại từ "không" (vô) càng làm chồng chất thêm cái không có ấy.
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Nhà tù trong không rượu cũng không hoa

Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,

Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Câu 1:
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

Đứng trước này đẹp đêm biết làm thế nào?

Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?

Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
- Câu 2:
Em hãy nhận xét về câu thơ dịch so với nguyên tác?
Câu thơ trong nguyên tác là một câu hỏi tự vấn "Truước cảnh đêm trăng đẹp thế này ta biết làm thế nào?" khi chuyển sang câu thơ dịch (Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;) là một câu tưuờng thuật lấy sự phủ định để khẳng định: Nguười không thể hững hờ trưuớc cảnh trăng đẹp. Về tinh thần không sai nhung sự chủ động của tác giả không còn nữa.

Câu 2:
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
? Em hãy so sánh đặc điểm hình thức và nội dung của câu thơ nguyên tác và câu dịch thơ, cho biết tâm trạng của người tù lúc này như thế nào ?
câu nghi vấn
câu trần thuật
Người tù- Rung động mạnh mẽ trước thiên nhiên.
- Tâm trạng xốn xang, bứt rứt, bồi hồi.
Dịch thơ:
Trong tù không rưuợu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Điệp từ "vô" nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất.
Tình yêu tha thiết với trăng đã giúp Bác vưuợt qua mọi khó khăn thiếu thốn.
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lưuơng tiêu nại nhưuợc hà?
1. 2 câu đầu:
Bác bối rối,xao xuyến trưuớc trăng đẹp.
2. Hai câu thơ cuối.
Em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong câu thơ cuối và nêu tác dụng?
+ Nghệ thuật đối: Trăng và nhà thơ đối diện nhau qua song sắt.
+ Nhân hoá: Trăng là một con ngưuời, biết nhìn, ngắm.
+ Tác dụng: Vầng trăng cũng vưuợt qua song sắt nhà tù, theo khe hở của song c?a để tìm đến ngắm nhìn nhà tho trong tù, trăng chủ động nhìn ngắm ngưuời (Chữ "tũng" diễn tả đưuợc điều này)
Câu 4 Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Dịch nghĩa: Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Nguyệt
Song
Thi gia
 Phép đối
nhòm
ngắm
 Phép nhân hóa
Trang và Nguười là đôi bạn tri kỉ, đã vu?t qua song cửa nhà tù để đến với nhau.
2.Hai câu cuối:
Nghệ thuật nhân hoá, phép đối.
Phiên âm:
Nhân hưuớng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ:
Ngưuời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Bác là nguười yêu thiên nhiên, có tinh thần lạc quan và nghị lực phi thưuờng.
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rựơu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
III. T?NG K?T
III. T?NG K?T
1. Nghệ thuật
- Sử dụng phép đối, nhân hoá linh hoạt.
- Vừa mang m�u sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.
2. Nội dung
Tình yêu thiên nhiên say đắm của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh.
Cu?c vu?t ng?c tinh th?n c?a Bỏc, phong thỏi ung dung, l?c quan ? tinh th?n thộp.
* Ghi nhớ: (SGK/ tr 38)
IV. Luyện tập
IV. Luyện tập
1. Hóy k? tờn m?t s? b�i tho c?a Bỏc cú hỡnh ?nh trang m� em dó h?c v� d?c thờm?

Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
(Tin thắng trận)

Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt
Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu.
(Trăng thu)
Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.
(Đi thuyền trên sông Đáy)
lật tranh
Hai câu thơ cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tên tác giả bản dịch bài thơ “Ngắm trăng”
Câu thơ nào trong bài “Ngắm trăng”bộc lộ tâm trạng bối rối của tác giả?
Vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ “Ngắm trăng”
Nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ “Ngắm trăng”
Bài thơ “Ngắm trăng” trích trong tập thơ nào của Hồ Chí Minh?
Nam Trân
… Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ…
Yêu thiên nhiên, ung dung, lạc quan …
Vừa cổ điển, vừa hiện đại
Nhật ký trong tù
Phép đối và nhân hoá
Em hãy tìm đọc toàn bộ tác phẩm "Nhật ký trong tù" của Hồ Chí Minh.
Bức tranh chụp ảnh trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
Đây là trang đầu và trang cuối của tập thơ "Nhật ký trong tù". Với tập thơ này Hồ Chí Minh đã trở thành một nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.
Hưuớng dẫn HS học bài ở nhà
- Học thuộc lòng bài thơ (bản phiên âm và dịch thơ)
- Học nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Tìm đọc tập thơ "Nhật ký trong tù".
- Chuẩn bị bài viết số 3 và bài tiếng việt: Câu cảm thán.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)