Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Thắm |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Môn Ngữ văn
Lớp 8/5
Trường THCS PHƯỚC MỸ TRUNG
GV :LÊ THỊ HỒNG THẮM
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Đọc lại văn bản. Học thuộc lòng đoạn 1+2.
- Học nội dung và ghi nhớ.
- Viết đoạn văn ngắn về tinh thần học tập của lớp em với cấu trúc câu: Từ .. đến.
- Chuẩn bị bài: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
+ Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK+VBT.
+ Tìm hiểu các dẫn chứng chứng minh tiếng Việt giàu và tiếng Việt đẹp.
+ Tìm hiểu về nghệ thuật, phương pháp nghị luận của tác giả.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” được sáng tác trong thời gian nào?
Câu 2: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung _ ý nghĩa bài thơ.
A. Khi Bác nhớ lại cảnh sống và làm việc ở hang núi và sáng tác ra bài thơ này ;
D. Không xác định được hoàn cảnh sáng tác.
B. Bài thơ được sáng tác năm 1941 khi Bác đang ở hang núi Pác Bó ;
C. Sáng tác khi Bác ở nước ngoài ;
B
&
Hồ Chí Minh (1890_1969): nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
mạng?
Hình bìa gốc "Ngục trung nhật ký"
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Bố cục bài thơ gồm hai phần:
_ Hai câu đầu : Hoàn cảnh ngắm trăng và tâm trạng của người tù .
_ Hai câu cuối: Tình cảm giao hòa giữa người
và trăng.
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
2.NỘI DUNG_ Ý NGHĨA :
1.NGHỆ THUẬT:
Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
III/TỔNG KẾT:
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc.
- Vừa mang đặc điểm cổ điển, vừa có tính chất mới mẻ, hiện đại.
- Điệp ngữ, phép đối, nhân hóa…
Ghi nhớ (SGK /38) :
Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(3’)
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận
xét: “Thơ Bác đầy trăng”.
Hãy chép lại những bài thơ của BH viết về
trăng mà em biết. Cuộc ngắm trăng trong
bài “Vọng nguyệt” và hình ảnh trăng được thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý?
Ví dụ: “ Gặp tuần trăng sáng dạo chơi trăng
Sẵn nhắn vài câu gởi chị Hằng”…
( Chơi trăng năm 1942)
“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”…
( Cảnh khuya năm 1947)
“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên”…
( Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) năm 1948)
“ Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau”…
(Tin thắng trận _Tố Hữu dịch)
“Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ thương”.
(Thư Trung thu 1951)
Hướng dẫn học tập:
Môn Ngữ văn
Lớp 8/5
Trường THCS PHƯỚC MỸ TRUNG
GV :LÊ THỊ HỒNG THẮM
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Đọc lại văn bản. Học thuộc lòng đoạn 1+2.
- Học nội dung và ghi nhớ.
- Viết đoạn văn ngắn về tinh thần học tập của lớp em với cấu trúc câu: Từ .. đến.
- Chuẩn bị bài: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
+ Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK+VBT.
+ Tìm hiểu các dẫn chứng chứng minh tiếng Việt giàu và tiếng Việt đẹp.
+ Tìm hiểu về nghệ thuật, phương pháp nghị luận của tác giả.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” được sáng tác trong thời gian nào?
Câu 2: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung _ ý nghĩa bài thơ.
A. Khi Bác nhớ lại cảnh sống và làm việc ở hang núi và sáng tác ra bài thơ này ;
D. Không xác định được hoàn cảnh sáng tác.
B. Bài thơ được sáng tác năm 1941 khi Bác đang ở hang núi Pác Bó ;
C. Sáng tác khi Bác ở nước ngoài ;
B
&
Hồ Chí Minh (1890_1969): nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
mạng?
Hình bìa gốc "Ngục trung nhật ký"
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Bố cục bài thơ gồm hai phần:
_ Hai câu đầu : Hoàn cảnh ngắm trăng và tâm trạng của người tù .
_ Hai câu cuối: Tình cảm giao hòa giữa người
và trăng.
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
2.NỘI DUNG_ Ý NGHĨA :
1.NGHỆ THUẬT:
Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
III/TỔNG KẾT:
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc.
- Vừa mang đặc điểm cổ điển, vừa có tính chất mới mẻ, hiện đại.
- Điệp ngữ, phép đối, nhân hóa…
Ghi nhớ (SGK /38) :
Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(3’)
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận
xét: “Thơ Bác đầy trăng”.
Hãy chép lại những bài thơ của BH viết về
trăng mà em biết. Cuộc ngắm trăng trong
bài “Vọng nguyệt” và hình ảnh trăng được thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý?
Ví dụ: “ Gặp tuần trăng sáng dạo chơi trăng
Sẵn nhắn vài câu gởi chị Hằng”…
( Chơi trăng năm 1942)
“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”…
( Cảnh khuya năm 1947)
“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên”…
( Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) năm 1948)
“ Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau”…
(Tin thắng trận _Tố Hữu dịch)
“Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ thương”.
(Thư Trung thu 1951)
Hướng dẫn học tập:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)