Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Chia sẻ bởi Trần Ngân |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Bác Hồ.
- Nêu nội dung chính của bài thơ.
- Nêu giá trị nghệ thuật của bài thơ
TRƯỜNG THCS GIA KIỆM
LỚP : 81
NGẮM TRĂNG
1) Tác giả, tác phẩm:
a) Tác giả:
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969), quê ở Nam Đàn, Nghệ An.
- Bác là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước, một chiến sĩ cộng sản quốc tế, một Danh nhân văn hóa thế giới.
b) Văn bản:
Bài thơ trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù” (gồm 133 bài thơ chữ Hán) được Bác sáng tác trong thời gian Người bị bắt giam và giải qua hơn 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc suốt 14 tháng (từ tháng 8/1942 – 9/1943).
Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
2) Đọc – Hiểu văn bản:
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
Bố cục: khai–thừa–chuyển – hợp
Từ ngữ cần đọc: (1), (2), (3)
3) Phân tích:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
(Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ)
- Thi liệu cổ, từ ngữ biểu cảm, câu hỏi tu từ.
- Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác rất đặc biệt.
Tâm trạng xốn xang của người tù trước cảnh đêm trăng đẹp tâm hồn tự do, ung dung tự tại của Bác.
Lòng yêu thiên nhiên một cách say mê.
- Trăng là đề tài muôn thuở của các thi nhân. Trăng, hoa, rượu là 3 yếu tố khơi nguồn cảm hứng cho những vần thơ. Và thi nhân xưa khi gặp cảnh trăng đẹp thường lấy rượu ra uống trước hoa để thưởng trăng. Còn Bác thì ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: ngắm trong tù.
Trước cảnh trăng đẹp quá, Bác khao khát được ngắm trăng một cách trọn vẹn nên lấy làm tiếc vì không có rượu và hoa để thưởng trăng. Tuy nhiên, trước ánh trăng, lòng Bác không khỏi nao nao, xao xuyến… và Người không thể không ngắm trăng.
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
(Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ)
3) Phân tích:
- Mối giao hòa đặc biệt giữa Bác và trăng
- Phép đối, nhân hóa
Vẻ đẹp tâm hồn, cốt cách thi nhân, phong thái
ung dung và sức mạnh kỳ diệu của người chiến
sĩ.
Th?o lu?n nhúm (3 phỳt)
Vì sao nói bài thơ vừa mang màu sắc cổ điển, vừa mang tính thời đại?
- Thể thơ tứ tuyệt có kết cấu chặt chẽ; lời thơ giản dị, cô đọng, hàm súc. Phong cách thơ vừa mang màu sắc cổ điển, vừa mang tính thời đại.
- Qua bài thơ, ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn rất nghệ sĩ của một thi nhân và bản lĩnh phi thường, nhân cách lớn của người chiến sĩ vĩ đại.
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: “Thơ của Bác đầy trăng”. Hãy sưu tầm một số bài thơ của Bác viết về trăng mà em biết.
- Trung thu - Đêm thu
- Đêm lạnh - Cảnh khuya
- Rằm tháng giêng - Tin thắng trận
Đi thuyền trên sông Đáy …
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Học thuộc bài thơ: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
Học thuộc nội dung 3
- Trả lời câu hỏi phần: Đọc – hiểu văn bản “Đi đường”
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Bác Hồ.
- Nêu nội dung chính của bài thơ.
- Nêu giá trị nghệ thuật của bài thơ
TRƯỜNG THCS GIA KIỆM
LỚP : 81
NGẮM TRĂNG
1) Tác giả, tác phẩm:
a) Tác giả:
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969), quê ở Nam Đàn, Nghệ An.
- Bác là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước, một chiến sĩ cộng sản quốc tế, một Danh nhân văn hóa thế giới.
b) Văn bản:
Bài thơ trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù” (gồm 133 bài thơ chữ Hán) được Bác sáng tác trong thời gian Người bị bắt giam và giải qua hơn 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc suốt 14 tháng (từ tháng 8/1942 – 9/1943).
Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
2) Đọc – Hiểu văn bản:
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
Bố cục: khai–thừa–chuyển – hợp
Từ ngữ cần đọc: (1), (2), (3)
3) Phân tích:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
(Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ)
- Thi liệu cổ, từ ngữ biểu cảm, câu hỏi tu từ.
- Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác rất đặc biệt.
Tâm trạng xốn xang của người tù trước cảnh đêm trăng đẹp tâm hồn tự do, ung dung tự tại của Bác.
Lòng yêu thiên nhiên một cách say mê.
- Trăng là đề tài muôn thuở của các thi nhân. Trăng, hoa, rượu là 3 yếu tố khơi nguồn cảm hứng cho những vần thơ. Và thi nhân xưa khi gặp cảnh trăng đẹp thường lấy rượu ra uống trước hoa để thưởng trăng. Còn Bác thì ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: ngắm trong tù.
Trước cảnh trăng đẹp quá, Bác khao khát được ngắm trăng một cách trọn vẹn nên lấy làm tiếc vì không có rượu và hoa để thưởng trăng. Tuy nhiên, trước ánh trăng, lòng Bác không khỏi nao nao, xao xuyến… và Người không thể không ngắm trăng.
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
(Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ)
3) Phân tích:
- Mối giao hòa đặc biệt giữa Bác và trăng
- Phép đối, nhân hóa
Vẻ đẹp tâm hồn, cốt cách thi nhân, phong thái
ung dung và sức mạnh kỳ diệu của người chiến
sĩ.
Th?o lu?n nhúm (3 phỳt)
Vì sao nói bài thơ vừa mang màu sắc cổ điển, vừa mang tính thời đại?
- Thể thơ tứ tuyệt có kết cấu chặt chẽ; lời thơ giản dị, cô đọng, hàm súc. Phong cách thơ vừa mang màu sắc cổ điển, vừa mang tính thời đại.
- Qua bài thơ, ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn rất nghệ sĩ của một thi nhân và bản lĩnh phi thường, nhân cách lớn của người chiến sĩ vĩ đại.
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: “Thơ của Bác đầy trăng”. Hãy sưu tầm một số bài thơ của Bác viết về trăng mà em biết.
- Trung thu - Đêm thu
- Đêm lạnh - Cảnh khuya
- Rằm tháng giêng - Tin thắng trận
Đi thuyền trên sông Đáy …
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Học thuộc bài thơ: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
Học thuộc nội dung 3
- Trả lời câu hỏi phần: Đọc – hiểu văn bản “Đi đường”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)