Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Ngọc |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NGẮM TRĂNG
( VỌNG NGUYỆT )
HỒ CHÍ MINH
I. Chú thích
Tác giả
Hồ Chí Minh (1980-1969)
Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam
Nhà văn lớn, danh nhân văn hóa thế giới
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: khi Bác bị bắt giam ở Trung Quốc (1942-1943)
Trích từ “Nhật kí trong tù”.
Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt
II. Đọc- tìm hiểu văn bản
1. Câu khai
Hoàn cảnh khi Bác sáng tác bài thơ này là ở đâu?
Giọng điệu câu thơ như thế nào?
-Hoàn cảnh ngắm trăng: trong tù
-Sử dụng điệp từ “không” => nhấn mạnh sự thiếu thốn
-Tuy nhiên, giọng điệu câu thơ không hề than thở mà ngược lại còn thể hiện sự ung dung, tự tại của Bác nơi ngục tù.
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa :
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dich thơ (của Nam Trân)
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
2. Câu thừa
Qua câu thơ trên, các bạn có nhận xét gì về cảm xúc và tính cách của tác giả?
-Cảm xúc: bối rối, cảm động trước sự đẹp đẽ của thiên nhiên
=> Thể hiện nổi bật tâm hồn nghệ sĩ của Bác, một tâm hồn luôn rộng mở với thiên nhiên
3. Hai câu cuối (chuyển-hợp)
Biện pháp nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng? Tác dụng của nó?
-Phép đối và nghệ thuật nhân hóa được sử dụng => thể hiện mối quân hệ giao hòa thắm thiết giữa người và trăng.
III. Tổng kết
Nội dung
- Dù bị nhốt trong tù nhưng tâm hồn của Bác vẫn luôn thoải mái, tự tại,hòa hợp cùng tình yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung đã làm nổi bật sự bất khuất, kiên cường của người chiến sĩ cách mạng.
2. Nghệ thuật
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
Ngôn ngữ giản dị
Phép đối, nhân hóa, điệp từ
❤
( VỌNG NGUYỆT )
HỒ CHÍ MINH
I. Chú thích
Tác giả
Hồ Chí Minh (1980-1969)
Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam
Nhà văn lớn, danh nhân văn hóa thế giới
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: khi Bác bị bắt giam ở Trung Quốc (1942-1943)
Trích từ “Nhật kí trong tù”.
Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt
II. Đọc- tìm hiểu văn bản
1. Câu khai
Hoàn cảnh khi Bác sáng tác bài thơ này là ở đâu?
Giọng điệu câu thơ như thế nào?
-Hoàn cảnh ngắm trăng: trong tù
-Sử dụng điệp từ “không” => nhấn mạnh sự thiếu thốn
-Tuy nhiên, giọng điệu câu thơ không hề than thở mà ngược lại còn thể hiện sự ung dung, tự tại của Bác nơi ngục tù.
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa :
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dich thơ (của Nam Trân)
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
2. Câu thừa
Qua câu thơ trên, các bạn có nhận xét gì về cảm xúc và tính cách của tác giả?
-Cảm xúc: bối rối, cảm động trước sự đẹp đẽ của thiên nhiên
=> Thể hiện nổi bật tâm hồn nghệ sĩ của Bác, một tâm hồn luôn rộng mở với thiên nhiên
3. Hai câu cuối (chuyển-hợp)
Biện pháp nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng? Tác dụng của nó?
-Phép đối và nghệ thuật nhân hóa được sử dụng => thể hiện mối quân hệ giao hòa thắm thiết giữa người và trăng.
III. Tổng kết
Nội dung
- Dù bị nhốt trong tù nhưng tâm hồn của Bác vẫn luôn thoải mái, tự tại,hòa hợp cùng tình yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung đã làm nổi bật sự bất khuất, kiên cường của người chiến sĩ cách mạng.
2. Nghệ thuật
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
Ngôn ngữ giản dị
Phép đối, nhân hóa, điệp từ
❤
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)