Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Chia sẻ bởi Hà Thị Thu Hà |
Ngày 02/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 8C
Trò chơi: HỎI NHANH ĐÁP GỌN
Nhật kí trong tù
Trò chơi: HỎI NHANH ĐÁP GỌN
Thất ngôn tứ tuyệt
Trò chơi: HỎI NHANH ĐÁP GỌN
Phép đối
Trò chơi: HỎI NHANH ĐÁP GỌN
Yêu thiên nhiên
Trò chơi: HỎI NHANH ĐÁP GỌN
Lạc quan
Trò chơi: HỎI NHANH ĐÁP GỌN
Tẩu lộ
走路
走路才知走路難
重山之外又重山
重山登到高峰後
萬里與图顧盼間
Phiên âm : TẨU LỘ
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san ;
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
Dịch nghĩa : ĐI ĐƯỜNG
Có đi đường mới biết đường đi khó,
Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác ;
Khi đã vượt các lớp núi đến đỉnh cao chót,
Thì muôn dặm nước non thu cả vào tầm mắt.
Dịch thơ : ĐI ĐƯỜNG
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng ;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
Sơ đồ tuyến đường Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải đi sau khi bị bắt,
từ tháng 8/1942- 9/1943
Trụ sở xã Túc Vinh, huyện Đức Bảo, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), nơi chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ Hồ Chí Minh, tháng 8/1942
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san ;
Có đi đường mới biết đường đi khó,
Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác ;
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng ;
Hai câu thơ đầu
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
Khi đã vượt các lớp núi đến đỉnh cao chót,
Thì muôn dặm nước non thu cả vào tầm mắt
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
Hai câu thơ cuối
Bài thơ có hai lớp nghĩa : nghĩa đen, nghĩa bóng.
- Nghĩa đen (giá trị hiện thực ): nói về sự gian nan, vất vả của Bác trên đường chuyển lao.
Nghĩa bóng (ý nghĩa triết lí): : ngụ ý nói về con đường cách mạng, đường đời: kiên trì vượt qua thử thách sẽ đến vinh quang, thành công.
CÂU HỎI
Bài thơ có mấy lớp nghĩa ? Đó là những nghĩa nào ?
Hãy nêu rõ những nghĩa đó ?
Hồ Chí Minh
Bài thơ đơn thuần tả và kể chuyện đi đường.
Bài thơ trích trong tập Nhật kí trong tù.
D
Bài thơ vừa có nghĩa đen, vừa có nghĩa bóng.
C
Nguyên bản bài thơ viết theo thể tứ tuyệt.
B
Đ
Ý nào không đúng về bài thơ Đi đường ?
A
CỦNG CỐ:
Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
CỦNG CỐ:
Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Triết lí sâu xa của bài thơ đi đường là gì?
A. Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ
B. Để thành công trong cuộc sống, con người phải biết nắm lấy thời cơ
C. Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần tôi luyện bản lĩnh.
D. Đường đời nhiều gian lao, thử thách nhưng nêú con người kiên trì, có
bản lĩnh sẽ đạt được thành công.
E. Biết vượt lên khó khăn, biết nắm lấy thời cơ trong cuộc sống con
người ắt sẽ gặt hái được thành công.
CỦNG CỐ:
Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Nghệ thuật tiêu biểu nhất của bài thơ Đi đường là gì?
A. Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ
B. Kết cấu chặt chẽ, sử dụng hình tượng thơ đa nghĩa
C. Ý thơ hàm súc, tạo ấn tượng mạnh
D. Kết hợp hài hòa giữa các phương thức biểu đạt.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Triết lí sâu xa
Nắm nội dung chính của hai bài thơ.
Tìm đọc thêm một số bài thơ chữ Hán của Bác viết về việc rèn luyện đạo đức cách mạng trong tập thơ Nhật kí trong tù.
Chuẩn bị bài : Câu cầu khiến
+ Đọc kĩ ví dụ và trả lời các câu hỏi trong
SGK.
+ Đặt câu cầu khiến
+ Viết đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến.
ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 8C
Trò chơi: HỎI NHANH ĐÁP GỌN
Nhật kí trong tù
Trò chơi: HỎI NHANH ĐÁP GỌN
Thất ngôn tứ tuyệt
Trò chơi: HỎI NHANH ĐÁP GỌN
Phép đối
Trò chơi: HỎI NHANH ĐÁP GỌN
Yêu thiên nhiên
Trò chơi: HỎI NHANH ĐÁP GỌN
Lạc quan
Trò chơi: HỎI NHANH ĐÁP GỌN
Tẩu lộ
走路
走路才知走路難
重山之外又重山
重山登到高峰後
萬里與图顧盼間
Phiên âm : TẨU LỘ
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san ;
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
Dịch nghĩa : ĐI ĐƯỜNG
Có đi đường mới biết đường đi khó,
Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác ;
Khi đã vượt các lớp núi đến đỉnh cao chót,
Thì muôn dặm nước non thu cả vào tầm mắt.
Dịch thơ : ĐI ĐƯỜNG
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng ;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
Sơ đồ tuyến đường Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải đi sau khi bị bắt,
từ tháng 8/1942- 9/1943
Trụ sở xã Túc Vinh, huyện Đức Bảo, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), nơi chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ Hồ Chí Minh, tháng 8/1942
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san ;
Có đi đường mới biết đường đi khó,
Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác ;
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng ;
Hai câu thơ đầu
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
Khi đã vượt các lớp núi đến đỉnh cao chót,
Thì muôn dặm nước non thu cả vào tầm mắt
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
Hai câu thơ cuối
Bài thơ có hai lớp nghĩa : nghĩa đen, nghĩa bóng.
- Nghĩa đen (giá trị hiện thực ): nói về sự gian nan, vất vả của Bác trên đường chuyển lao.
Nghĩa bóng (ý nghĩa triết lí): : ngụ ý nói về con đường cách mạng, đường đời: kiên trì vượt qua thử thách sẽ đến vinh quang, thành công.
CÂU HỎI
Bài thơ có mấy lớp nghĩa ? Đó là những nghĩa nào ?
Hãy nêu rõ những nghĩa đó ?
Hồ Chí Minh
Bài thơ đơn thuần tả và kể chuyện đi đường.
Bài thơ trích trong tập Nhật kí trong tù.
D
Bài thơ vừa có nghĩa đen, vừa có nghĩa bóng.
C
Nguyên bản bài thơ viết theo thể tứ tuyệt.
B
Đ
Ý nào không đúng về bài thơ Đi đường ?
A
CỦNG CỐ:
Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
CỦNG CỐ:
Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Triết lí sâu xa của bài thơ đi đường là gì?
A. Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ
B. Để thành công trong cuộc sống, con người phải biết nắm lấy thời cơ
C. Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần tôi luyện bản lĩnh.
D. Đường đời nhiều gian lao, thử thách nhưng nêú con người kiên trì, có
bản lĩnh sẽ đạt được thành công.
E. Biết vượt lên khó khăn, biết nắm lấy thời cơ trong cuộc sống con
người ắt sẽ gặt hái được thành công.
CỦNG CỐ:
Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Nghệ thuật tiêu biểu nhất của bài thơ Đi đường là gì?
A. Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ
B. Kết cấu chặt chẽ, sử dụng hình tượng thơ đa nghĩa
C. Ý thơ hàm súc, tạo ấn tượng mạnh
D. Kết hợp hài hòa giữa các phương thức biểu đạt.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Triết lí sâu xa
Nắm nội dung chính của hai bài thơ.
Tìm đọc thêm một số bài thơ chữ Hán của Bác viết về việc rèn luyện đạo đức cách mạng trong tập thơ Nhật kí trong tù.
Chuẩn bị bài : Câu cầu khiến
+ Đọc kĩ ví dụ và trả lời các câu hỏi trong
SGK.
+ Đặt câu cầu khiến
+ Viết đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)