Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Chia sẻ bởi ﱞ |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các THầY CÔ GIáO
Về dự giờ thăm lớp
năm học: 2007 - 2008
Đọc bài thơ miêu tả ánh trăng trích trong tập "Nhật ký trong tù" mà em đã được học ở lớp 7.
Kiểm tra bài cũ
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
1. Tác giả.
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969) - Lãnh tụ
vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Nhà văn lớn, danh nhân văn hoá thế giới.
Ngắm trăng
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
1. Tác giả.
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969) - Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Nhà văn lớn, danh nhân văn hoá thế giới.
Ngắm trăng
2. Tác phẩm.
* Hoàn cảnh sáng tác:
"Nhật ký trong tù": Sáng tác khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Gồm 133 bài - chữ Hán. Là viên ngọc quý trong kho tàng văn hoá dân tộc.
* Bài thơ "Ngắm trăng" - Mùa thu tháng 8/1942
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
1. Tác giả.
Phiên âm
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Ngắm trăng
2. Tác phẩm.
II/ Đọc, hiểu văn bản.
không rượu
không hoa
khó hững hờ
Người ngắm trăng soi
ngắm nhà thơ
Trăng nhòm
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm trực tiếp.
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
1. Tác giả.
Ngắm trăng
2. Tác phẩm.
II/ Đọc, hiểu văn bản.
Phiên âm
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm trực tiếp.
1. Hai câu đầu.
Cảnh đẹp
Câu hỏi tu từ.
- khó hững hờ
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
Ngắm trăng
II/ Đọc, hiểu văn bản.
Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm trực tiếp.
1. Hai câu đầu.
Cảnh đẹp - khó hững hờ
2. Hai câu cuối.
Người ngắm trăng
Đối ngữ
Nhân
nguyệt
Nguyệt
thi gia
Sự giao hoà
(Chất thép)
Câu hỏi tu từ.
- trăng ngắm nhà thơ
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
Ngắm trăng
II/ Đọc, hiểu văn bản.
Phiên âm Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm trực tiếp.
1. Hai câu đầu.
Cảnh đẹp - khó hững hờ
2. Hai câu cuối.
Người ngắm trăng - trăng ngắm nhà thơ
Đối ngữ
Sự giao hoà
(Chất thép)
Câu hỏi tu từ.
Tại sao bài thơ đề từ Bác không nhận mình là nhà thơ mà bây giờ lại nhận mình là thi gia ?
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
Ngắm trăng
II/ Đọc, hiểu văn bản.
Phiên âm Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm trực tiếp.
1. Hai câu đầu.
Cảnh đẹp - khó hững hờ
2. Hai câu cuối.
Người ngắm trăng - trăng ngắm nhà thơ
Đối ngữ
Sự giao hoà
(Chất thép)
Câu hỏi tu từ.
III/ Tổng kết.
Thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ giản dị. Phép đối, nhân hoá, giàu hình ảnh.
Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, lạc quan.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Hướng dẫn học ở nhà
1) Học thuộc văn bản.
Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
2) Tình yêu thiên nhiên trong thơ bác được biểu hiện như thế nào?
3) Chất thép và chất tình được kết hợp như thế nào trong bài thơ.
4) Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: " Thơ Bác đầy trăng" bằng những bài thơ của Bác em hãy chứng minh lời nhận xét trên.
5) Soạn văn bản " Đi đường" - Hồ Chí Minh.
1
2
3
4
5
Ngắm trăng
trong tù: không rượu, không hoa
hồ chí minh
xao xuyến, bồi hồi
Tình yêu thiên nhiên
Ung dung, Lạc quan
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo !
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo !
kính chúc các thầy cô giáo sức khỏe và hạnh phúc
kính chúc các thầy cô giáo sức khỏe và hạnh phúc
Về dự giờ thăm lớp
năm học: 2007 - 2008
Đọc bài thơ miêu tả ánh trăng trích trong tập "Nhật ký trong tù" mà em đã được học ở lớp 7.
Kiểm tra bài cũ
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
1. Tác giả.
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969) - Lãnh tụ
vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Nhà văn lớn, danh nhân văn hoá thế giới.
Ngắm trăng
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
1. Tác giả.
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969) - Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Nhà văn lớn, danh nhân văn hoá thế giới.
Ngắm trăng
2. Tác phẩm.
* Hoàn cảnh sáng tác:
"Nhật ký trong tù": Sáng tác khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Gồm 133 bài - chữ Hán. Là viên ngọc quý trong kho tàng văn hoá dân tộc.
* Bài thơ "Ngắm trăng" - Mùa thu tháng 8/1942
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
1. Tác giả.
Phiên âm
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Ngắm trăng
2. Tác phẩm.
II/ Đọc, hiểu văn bản.
không rượu
không hoa
khó hững hờ
Người ngắm trăng soi
ngắm nhà thơ
Trăng nhòm
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm trực tiếp.
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
1. Tác giả.
Ngắm trăng
2. Tác phẩm.
II/ Đọc, hiểu văn bản.
Phiên âm
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm trực tiếp.
1. Hai câu đầu.
Cảnh đẹp
Câu hỏi tu từ.
- khó hững hờ
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
Ngắm trăng
II/ Đọc, hiểu văn bản.
Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm trực tiếp.
1. Hai câu đầu.
Cảnh đẹp - khó hững hờ
2. Hai câu cuối.
Người ngắm trăng
Đối ngữ
Nhân
nguyệt
Nguyệt
thi gia
Sự giao hoà
(Chất thép)
Câu hỏi tu từ.
- trăng ngắm nhà thơ
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
Ngắm trăng
II/ Đọc, hiểu văn bản.
Phiên âm Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm trực tiếp.
1. Hai câu đầu.
Cảnh đẹp - khó hững hờ
2. Hai câu cuối.
Người ngắm trăng - trăng ngắm nhà thơ
Đối ngữ
Sự giao hoà
(Chất thép)
Câu hỏi tu từ.
Tại sao bài thơ đề từ Bác không nhận mình là nhà thơ mà bây giờ lại nhận mình là thi gia ?
(Vọng nguyệt) - (Trích: "Nhật ký trong tù" - Hồ Chí Minh)
I/ Đọc, hiểu chú thích.
Ngắm trăng
II/ Đọc, hiểu văn bản.
Phiên âm Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm trực tiếp.
1. Hai câu đầu.
Cảnh đẹp - khó hững hờ
2. Hai câu cuối.
Người ngắm trăng - trăng ngắm nhà thơ
Đối ngữ
Sự giao hoà
(Chất thép)
Câu hỏi tu từ.
III/ Tổng kết.
Thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ giản dị. Phép đối, nhân hoá, giàu hình ảnh.
Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, lạc quan.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Hướng dẫn học ở nhà
1) Học thuộc văn bản.
Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
2) Tình yêu thiên nhiên trong thơ bác được biểu hiện như thế nào?
3) Chất thép và chất tình được kết hợp như thế nào trong bài thơ.
4) Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: " Thơ Bác đầy trăng" bằng những bài thơ của Bác em hãy chứng minh lời nhận xét trên.
5) Soạn văn bản " Đi đường" - Hồ Chí Minh.
1
2
3
4
5
Ngắm trăng
trong tù: không rượu, không hoa
hồ chí minh
xao xuyến, bồi hồi
Tình yêu thiên nhiên
Ung dung, Lạc quan
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo !
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo !
kính chúc các thầy cô giáo sức khỏe và hạnh phúc
kính chúc các thầy cô giáo sức khỏe và hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ﱞ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)