Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Chu Nhat |
Ngày 08/05/2019 |
388
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Thầy Cô về dự giờ tiết
vật lý lớp 9A7
T?
Túan Lý
Giáo viên : Chu Tất Nhất
Đặc điểm của nam châm vĩnh cửu và nam châm điện?
Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết được từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Hiện tượng cảm ứng điện từ và dòng điện cảm ứng.
Động cơ điện một chiều và máy phát điện xoay chiều.
Máy biến thế và vấn đề truyền tải điện năng.
*******************
ChưUơng ii: điện từ học
Chương II
ĐIỆN TỪ HỌC
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hưuớng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ huướng Nam ?
C1) Hãy đề xuất và thực hiện thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
C1: Đư?t thanh kim loại lại gần các vụn sắt, nếu hút sắt thì là nam châm.
Vỡ nam chõm cú kh? nang hỳt s?t hay b? s?t hỳt.
I. Từ tính của nam châm
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
a/ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hưuớng nào?
b/ Xoay cho kim nam châm lệch khỏi huướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hưuớng nhuư lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét .
Qua thí nghệm trên em rút ra đưuợc kết luận gì ?
2. Kết luận
*Bình thưuờng, kim (hoặc thanh) nam châm tự do khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hưuớng Bắc - Nam. Một cực của nam châm (còn gọi là từ cực) luôn chỉ hưuớng Bắc (đưuợc gọi là cực Bắc), còn cực kia luôn chỉ hưuớng Nam (đưuợc gọi là cực Nam)
Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng bắc gọi là cực bắc (N), còn cực luôn chỉ hướng nam gọi là cực nam (S)
N
S
N
S
N
S
II- TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. THÍ NGHIỆM
tìm hiểu TUương tác giữa hai nam châm
Phiếu học tập
Các nhóm làm thí nghiệm rồi dựa vào kết quả thu đuược, đánh dấu X vào các ô trống tương ứng trong bảng sau.
Nhóm:......................
C3 + C4) D?t t? c?c c?a hai thanh nam chõm l?i g?n nhau. Hi?n tu?ng gì xảy ra nếu hai cực đó:
+ Cùng tên?
+ Khác tên ?
x
x
x
x
x
x
Qua thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì ?
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau, nếu cùng cực thì đẩy nhau, nếu khác cực thì hút nhau
Qua đây em hãy cho biết có mấy cách để nhận biết cỏc t? c?c c?a m?t nam châm?
+ Căn cứ vào màu sơn (d? ho?c xanh)
+ Căn cứ vào kí hiệu bằng chữ viết ( N hoặc S).
+ Căn cứ vào sự định hưuớng của nam châm.
+ Căn cứ vào sự tưuơng tác giữa hai nam châm.
* Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hưuớng Bắc gọi là cực Bắc(N), còn cực luôn chỉ hưuớng Nam gọi là cực Nam(S)
* Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
Ghi nh?
Phân biệt hai từ cực của nam châm.
Bắc
N
Đỏ
( đậm)
Nam
S
Xanh
(nhạt)
C7) Xác định tên từ cực của các nam châm thưuờng dùng trong phòng thí nghiệm.
? Dùng nam châm có thể tách riêng các loại vụn kim loại trong hỗn hợp hai chất nào sau đây:
Nhôm và đồng B. Đồng và sắt
C. Sắt và Niken D. Niken và Côban
Một số hình ảnh về nam châm sử dụng trong kỹ thuật
C8)Xác định cực của thanh nam châm trong hình sau:
S N
C5) Giải thích về sự chỉ hưuớng Nam của hình nhân trên xe?
C6) Tìm hiểu la bàn:
+ Cấu tạo.
+ Sử dụng.
90
180
0
270
Đ
T
B
N
90
180
0
270
Đ
T
B
N
TrưUờng hợp nào mặt số của
la bàn định vị đúng?
2)
1)
Chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là SAI?
Nam châm không hút giấy vụn, vải bông.
B. Hai từ cực của một nam châm không thể tách rời đứng riêng biệt đuược.
C. Hai thanh nam chõm d?t g?n nhau, cựng c?c thỡ d?y, khỏc c?c thỡ hỳt.
D. Thanh nam châm nào cũng không dẫn điện.
Câu 1: Có thể làm nhiễm từ cho một thanh :
A. Thép B. Nhôm C. Đồng D. Nhựa
bài tập củng cố
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
hộp quà may mắn
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai:
Sai
Dỳng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nữa thì hai nữa đều mất hết từ tính
Hộp quà màu xanh
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
Khẳng định sau đúng hay sai:
Hai thanh nam châm hút nhau khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau
Hộp quà màu Tím
SAI
ĐÚNG
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính :có thể hút các vật bằng sắt.
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
Phần thưởng là:
điểm 10
Phần thưởng là một số hình ảnh "đặc biệt" để giải trí.
*VÒ nhµ :
+ §äc l¹i néi dung ghi vë.
+ Häc thuéc ghi nhí SGK/tr60.
+ Lµm bµi tËp tõ 21.1 ®Õn 21.12
( s¸ch BT/ tr 26)
+ Xem tríc bµi 22/SGK tr61.
`
Cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh đã tham gia tiết học!
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Tại sao nói nam châm có tính chất từ?
Mỗi nam châm có mấy từ cực? Nêu các cách xác định tên các từ cực?
Khi hai nam châm đặt gần nhau thì nó tương tác với nhau như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Nhat
Dung lượng: |
Lượt tài: 10
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)