Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Thắng | Ngày 27/04/2019 | 138

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

NGUYỄN MẠNH THẮNG
Bài soạn vật lí 9
Nam châm - từ trường
Có hai thanh kim loại. Một thanh bằng đồng và một thanh bằng sắt đều được bọc kín. Làm cách nào để phát hiện ra thanh sắt?
Các loại nam châm trong phòng thí nghiệm:
Nam châm thẳng
Nam châm hình
chữ U
Kim Nam Châm
Thí nghiệm 1:
Đặt kim nam châm lên giá thẳng đứng như hình vẽ bên.
?- khi đã đứng cân bằng, kim nam châm định hướng như thế nào?
Xoay cho kim nam châm lệch khỏi vị trí cân bằng, rồi buông tay. Có hiện tượng gì sảy ra.?
Thí nghiệm 2
Đưa cực từ của hai nam châm lại gần nhau. ( Như hình bên) Quan sát hiện tượng
Đổi đầu của một trong hai nam châm .quan sát hiện tượng
Điền vào chỗ trống trong các câu sau
1/ các cực cùng tên của hai nam châm thì..........................
Các cực khác tên của hai nam châm thì...........................
Đẩy nhau
Hút nhau
Câu hỏi 1:
Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc – Nam. ( Hình bên) và trả lời các câu hỏi sau:
1/ Cấu tạo của la bàn gồm mấy bộ phận chính. Đó là những bộ phận nào?
2/ Bộ phận nào có tác dụng chỉ hướng? Tại sao bộ phận ấy có thể chỉ hướng Bắc – Nam?

Câu hỏi 2
Hãy xác định cực từ của thanh nam châm chưa biết tên cực trong hình vẽ bên.
A
B
S
N
Câu hỏi 3
Hãy tìm cách xác định cực của một thanh nam châm chưa biết tên cực. Biết trong tay chỉ có nam châm cần xác định và một sợi dây mềm
Câu hỏi 4:
Có những cách nào để xác định một thanh kim loại là một nam châm?
Câu hỏi 5
Có những cách nào để xác định tên cực của một nam châm đã bị mất kí hiệu tên cực ghi trên nam châm?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)