Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thoại Yến |
Ngày 27/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
NHệt liệt chaò mừng các thầy cô giáo về dự giờ
c
t
m
c
Chóc mõng thµnh c«ng
Mục tiêu bài học
Học sinh từ kiến thức đã học ở lớp 5 và lớp 7 để tìm ra tính chất từ của nam châm
Từ thí nghiệm suy ra sự tương tác giữa hai nam châm
Biết vận dụng những kiến thức đó để giải thích hiện tượng thực tế : Xác định cực từ của nam châm
Chuẩn bị
Kim nam ch©m cã ®Õ nhän
Nam ch©m th¼ng
Nam ch©m ch÷ U
La bµn
Phương thức dạy học
D¹y häc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
Ho¹t ®éng nhãm
Thùc nghiÖm
Các hoạt động dạy học
1. æn ®Þnh
9A : 9B :
9C : 9D :
9E :
2.Kiểm tra bài cũ
Cho biết tính chất từ của nam châm đã học ở lớp 7 ?
3.Bài mới
Tiết 23 Nam châm vĩnh cửu
I/ Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
C1 :
Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt, đồng. Nếu nó hút vụn sắt nó là nam châm và ngược lại
nhanh
C2 : H 22.1
+ Khi đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hướng bắc nam
+ Quay kim nam châm khỏi vị trí cân bằng, buông tay ra kim nam châm lại về hướng cũ
2. Kết luận
Nam châm khi đứng ở trạng thái tự do đứng ở vị trí cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc
Cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc
Cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam
Nam châm hút các vật liệu từ : Sắt, thép, coban, Niken, gađôlini?
- Các dạng nam châm thường gặp
Nam châm
chữ U
Nam châm
Thẳng
Kim nam châm
II/ Từ tính của nam châm1.Thí nghiệmC3 : H21.3
Cực Bắc của kim nam châm bị cực Nam của thanh nam châm hút và ngược lại
N S
C4: Các cực khác tên thì hút nhau, cùng tên thì đẩy nhau
2. Kết luận
Khi đưa hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên
III/ Vận dụng
C5: Hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi có thể là một nam châm, cánh tay luôn chỉ hướng Nam là cực Nam của thanh nam châm
C6: H21.4
Bộ phận chính là kim
nam châm.Tại mọi nơi
trên Trái Đất luôn chỉ
hướng Nam, Bắc
C8: H21.5
N S
S N
Nhanh
Ghi nhớ
Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do,
Cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn
chỉ hướng Nam gọi là cực nam
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực từ cùng
tên đẩy nhau, các cực từ khác tên hút nhau
? ? ? ? ? ? ?
? ? ?
Xin chân thành cảm ơn
c
t
m
c
Chóc mõng thµnh c«ng
Mục tiêu bài học
Học sinh từ kiến thức đã học ở lớp 5 và lớp 7 để tìm ra tính chất từ của nam châm
Từ thí nghiệm suy ra sự tương tác giữa hai nam châm
Biết vận dụng những kiến thức đó để giải thích hiện tượng thực tế : Xác định cực từ của nam châm
Chuẩn bị
Kim nam ch©m cã ®Õ nhän
Nam ch©m th¼ng
Nam ch©m ch÷ U
La bµn
Phương thức dạy học
D¹y häc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
Ho¹t ®éng nhãm
Thùc nghiÖm
Các hoạt động dạy học
1. æn ®Þnh
9A : 9B :
9C : 9D :
9E :
2.Kiểm tra bài cũ
Cho biết tính chất từ của nam châm đã học ở lớp 7 ?
3.Bài mới
Tiết 23 Nam châm vĩnh cửu
I/ Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
C1 :
Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt, đồng. Nếu nó hút vụn sắt nó là nam châm và ngược lại
nhanh
C2 : H 22.1
+ Khi đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hướng bắc nam
+ Quay kim nam châm khỏi vị trí cân bằng, buông tay ra kim nam châm lại về hướng cũ
2. Kết luận
Nam châm khi đứng ở trạng thái tự do đứng ở vị trí cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc
Cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc
Cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam
Nam châm hút các vật liệu từ : Sắt, thép, coban, Niken, gađôlini?
- Các dạng nam châm thường gặp
Nam châm
chữ U
Nam châm
Thẳng
Kim nam châm
II/ Từ tính của nam châm1.Thí nghiệmC3 : H21.3
Cực Bắc của kim nam châm bị cực Nam của thanh nam châm hút và ngược lại
N S
C4: Các cực khác tên thì hút nhau, cùng tên thì đẩy nhau
2. Kết luận
Khi đưa hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên
III/ Vận dụng
C5: Hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi có thể là một nam châm, cánh tay luôn chỉ hướng Nam là cực Nam của thanh nam châm
C6: H21.4
Bộ phận chính là kim
nam châm.Tại mọi nơi
trên Trái Đất luôn chỉ
hướng Nam, Bắc
C8: H21.5
N S
S N
Nhanh
Ghi nhớ
Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do,
Cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn
chỉ hướng Nam gọi là cực nam
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực từ cùng
tên đẩy nhau, các cực từ khác tên hút nhau
? ? ? ? ? ? ?
? ? ?
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thoại Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)