Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Sơn |
Ngày 27/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG VĂN HÓA 3
GV : Nguyễn xuân sơn
TỔNG CỤC XDLL - CAND
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 2
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC
Nam châm điện có đặc điểm gì khác nam châm vĩnh cửu.
Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào nhận biết được từ trường ? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào ?
Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ?
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào ?
Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế ?
Ở Trung Quốc thế kỉ V
Hướng Nam
Tiết 23 ( Bài 21 )
NAM CHÂM VĨNH CỬU
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
Làm sao để biết một thanh kim loại có phải là nam châm hay không ?
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
A
Thanh kim loại
B
Thanh nam châm
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
Hướng Nam – Bắc
Ở trạng thái tự do nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc
Trạng thái tự do
Nam châm nào cũng có hai cực.
Ở trạng thái tự do khi đã đứng cân bằng nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc.
Một cực của nam châm ( còn gọi là từ cực ) luôn chỉ hướng bắc ( được gọi là cực Bắc ), còn cực kia luôn chỉ hướng Nam ( được gọi là cực Nam).
Cực Bắc kí hiệu bằng chữ N, cực Nam kí hiệu bằng chữ S.
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
Nam châm thẳng
Kim nam châm
Nam châm hình chữ U
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
Hai nam châm hút nhau khi hai từ cực khác tên đặt gần nhau.
Hai nam châm đẩy nhau khi hai từ cực cùng tên đặt gần nhau.
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. VẬN DỤNG
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
C5
Hướng Nam
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. VẬN DỤNG
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
C6
Hãy nêu cấu tạo của la bàn và cho biết bộ phận nào là bộ phận có tác dụng chỉ hướng. Giải thích.
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. VẬN DỤNG
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
C7
Thanh nam châm
Hãy xác định các từ cực của thanh nam châm trên.
Hướng Nam – Bắc
Cực Bắc
Cực Nam
Cực Bắc
Cực Nam
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. VẬN DỤNG
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
C8
S
N
Hãy xác định các từ cực của thanh nam châm AB trên hình.
A B
Cực Bắc
Cực Nam
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Nam châm luôn có hai cực ( cực Nam và cực Bắc ).
Hai nam châm hút nhau khi hai từ cực khác tên đặt gần nhau.
Hai nam châm đẩy nhau khi hai từ cực cùng tên đặt gần nhau.
Về nhà học bài, làm bài tập trong SBT.
Về nhà đọc trước bài 22 SGK.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI TIẾT DẠY
HẾT BÀI
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1. Hãy nêu một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
TRẢ LỜI :
Rút phích cắm điện, Ngắt công tắc điện, tháo cầu chì, ngắt cầu dao … trước khi sửa chữa hoặc thay thế các thiết bị điện.
Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà ( dùng ghế nhựa, bàn gỗ khô, giầy cách điện…).
Nối đất đối với các thiết bị điện có vỏ làm bằng kim loại.
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 2. Vì sao phải tiết kiệm điện năng ? Hãy nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng.
TRẢ LỜI :
Vì : * Giảm chi tiêu cho gia đình. Dụng cụ, thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
* Giảm bớt các sự cố, tác hại của điện. Dành một phần điện năng cho sản xuất.
BP: * Giảm thời gian sử dụng điện năng.
* Lựa chọn đồ dùng, thiết bị điện có công suất nhỏ.
Cực Nam
Cực Bắc
S
N
GV : Nguyễn xuân sơn
TỔNG CỤC XDLL - CAND
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 2
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC
Nam châm điện có đặc điểm gì khác nam châm vĩnh cửu.
Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào nhận biết được từ trường ? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào ?
Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ?
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào ?
Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế ?
Ở Trung Quốc thế kỉ V
Hướng Nam
Tiết 23 ( Bài 21 )
NAM CHÂM VĨNH CỬU
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
Làm sao để biết một thanh kim loại có phải là nam châm hay không ?
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
A
Thanh kim loại
B
Thanh nam châm
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
Hướng Nam – Bắc
Ở trạng thái tự do nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc
Trạng thái tự do
Nam châm nào cũng có hai cực.
Ở trạng thái tự do khi đã đứng cân bằng nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc.
Một cực của nam châm ( còn gọi là từ cực ) luôn chỉ hướng bắc ( được gọi là cực Bắc ), còn cực kia luôn chỉ hướng Nam ( được gọi là cực Nam).
Cực Bắc kí hiệu bằng chữ N, cực Nam kí hiệu bằng chữ S.
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
Nam châm thẳng
Kim nam châm
Nam châm hình chữ U
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
Hai nam châm hút nhau khi hai từ cực khác tên đặt gần nhau.
Hai nam châm đẩy nhau khi hai từ cực cùng tên đặt gần nhau.
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. VẬN DỤNG
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
C5
Hướng Nam
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. VẬN DỤNG
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
C6
Hãy nêu cấu tạo của la bàn và cho biết bộ phận nào là bộ phận có tác dụng chỉ hướng. Giải thích.
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. VẬN DỤNG
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
C7
Thanh nam châm
Hãy xác định các từ cực của thanh nam châm trên.
Hướng Nam – Bắc
Cực Bắc
Cực Nam
Cực Bắc
Cực Nam
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. VẬN DỤNG
Tiết 23 ( Bài 21). NAM CHÂM VĨNH CỬU
C8
S
N
Hãy xác định các từ cực của thanh nam châm AB trên hình.
A B
Cực Bắc
Cực Nam
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Nam châm luôn có hai cực ( cực Nam và cực Bắc ).
Hai nam châm hút nhau khi hai từ cực khác tên đặt gần nhau.
Hai nam châm đẩy nhau khi hai từ cực cùng tên đặt gần nhau.
Về nhà học bài, làm bài tập trong SBT.
Về nhà đọc trước bài 22 SGK.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI TIẾT DẠY
HẾT BÀI
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1. Hãy nêu một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
TRẢ LỜI :
Rút phích cắm điện, Ngắt công tắc điện, tháo cầu chì, ngắt cầu dao … trước khi sửa chữa hoặc thay thế các thiết bị điện.
Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà ( dùng ghế nhựa, bàn gỗ khô, giầy cách điện…).
Nối đất đối với các thiết bị điện có vỏ làm bằng kim loại.
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 2. Vì sao phải tiết kiệm điện năng ? Hãy nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng.
TRẢ LỜI :
Vì : * Giảm chi tiêu cho gia đình. Dụng cụ, thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
* Giảm bớt các sự cố, tác hại của điện. Dành một phần điện năng cho sản xuất.
BP: * Giảm thời gian sử dụng điện năng.
* Lựa chọn đồ dùng, thiết bị điện có công suất nhỏ.
Cực Nam
Cực Bắc
S
N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)