Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Đỗ Trọng Thái |
Ngày 27/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các con đến với bài học mới !
CHƯƠNG 2
ĐIỆN TỪ HỌC
Chương 2 gồm 6 nội dung chính sau :
- Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu ?
- Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào nhận biết được từ trường ? Biểu diễn từ truờng bằng hình vẽ như thế nào ?
- Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc diểm gì ?
- Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng?
- Máy pháy điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào ?
- Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế ?
CHƯƠNG 2
ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
C1
C2
+ Nam châm hút sắt
+ Dùng sắt để phát hiện ra nam châm
+ Khi đưa lại gần,nếu thanh kim loại nào hút sắt thì nó là nam châm
+ Khi đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hướng Bắc - Nam
+ Khi cân bằng trở lại nam châm vẫn chỉ hướng Bắc – Nam như cũ
2. Kết luận
+ Khi đứng tự do,cân bằng nam châm luôn chỉ hướng Bắc - Nam
Mỗi nam châm cho 2 cực từ ( sơn khác màu)
Bắc (N ) luôn chỉ hướng Bắc
Nam (S) luôn chỉ hướng Nam
+ Nam châm chỉ hút các vật liệu từ sắt,thép,niken,cô ban,……
+ Nam châm vĩnh cửu ( từ tính tồn tại lâu dài ) thường ở các dạng : Thanh,kim,chữ U
CHƯƠNG 2
ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
C3
- Các cực khác tên hút nhau
C4
- Các cực cùng tên đẩy nhau
2. Kết luận
- Hai nam châm đặt gần nhau :
+ Các cực cùng tên đẩy nhau
+ Các cực khác tên hút nhau
III. VẬN DỤNG
C5
- Có thể hình nhân được gắn 1 thanh nam châm
C6
- Bộ phận chính của La bàn là một kim nam châm
- Vì tại mọi vị trí trên trái đất ( trừ hai cực ) kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc - Nam
CHƯƠNG 2
ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
C7
C8
Xác định tên các cực của thanh nam châm 1
* Nam châm nào cũng có hai từ cực.Khi tự do,cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc,còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam
* Khi đặt hai nam châm gần nhau,các từ cực cùng tên đẩy nhau,các từ cực khác tên hút nhau
GHI NHỚ
CHƯƠNG 2
ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
1
2
1/ Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1 ?
GIẢI THÍCH
1 - Thanh nam châm 2 không rơi vì hai cực để gần nhau của hai nam châm c ó cùng tên.Trong trường hợp này lực đẩy của nam châm cân bằng với trọng lượng của nam châm 2
2/ Nếu đổi đầu 1 trong hai thanh nam châm thì có hiện tượng đó không?
2 - Nếu đổi đầu một trong hai thanh nam châm thì không có hiện tượng đó nữa
CHƯƠNG 2
ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
CHƯƠNG 2
ĐIỆN TỪ HỌC
Chương 2 gồm 6 nội dung chính sau :
- Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu ?
- Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào nhận biết được từ trường ? Biểu diễn từ truờng bằng hình vẽ như thế nào ?
- Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc diểm gì ?
- Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng?
- Máy pháy điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào ?
- Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế ?
CHƯƠNG 2
ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
C1
C2
+ Nam châm hút sắt
+ Dùng sắt để phát hiện ra nam châm
+ Khi đưa lại gần,nếu thanh kim loại nào hút sắt thì nó là nam châm
+ Khi đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hướng Bắc - Nam
+ Khi cân bằng trở lại nam châm vẫn chỉ hướng Bắc – Nam như cũ
2. Kết luận
+ Khi đứng tự do,cân bằng nam châm luôn chỉ hướng Bắc - Nam
Mỗi nam châm cho 2 cực từ ( sơn khác màu)
Bắc (N ) luôn chỉ hướng Bắc
Nam (S) luôn chỉ hướng Nam
+ Nam châm chỉ hút các vật liệu từ sắt,thép,niken,cô ban,……
+ Nam châm vĩnh cửu ( từ tính tồn tại lâu dài ) thường ở các dạng : Thanh,kim,chữ U
CHƯƠNG 2
ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
C3
- Các cực khác tên hút nhau
C4
- Các cực cùng tên đẩy nhau
2. Kết luận
- Hai nam châm đặt gần nhau :
+ Các cực cùng tên đẩy nhau
+ Các cực khác tên hút nhau
III. VẬN DỤNG
C5
- Có thể hình nhân được gắn 1 thanh nam châm
C6
- Bộ phận chính của La bàn là một kim nam châm
- Vì tại mọi vị trí trên trái đất ( trừ hai cực ) kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc - Nam
CHƯƠNG 2
ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
C7
C8
Xác định tên các cực của thanh nam châm 1
* Nam châm nào cũng có hai từ cực.Khi tự do,cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc,còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam
* Khi đặt hai nam châm gần nhau,các từ cực cùng tên đẩy nhau,các từ cực khác tên hút nhau
GHI NHỚ
CHƯƠNG 2
ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
1
2
1/ Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1 ?
GIẢI THÍCH
1 - Thanh nam châm 2 không rơi vì hai cực để gần nhau của hai nam châm c ó cùng tên.Trong trường hợp này lực đẩy của nam châm cân bằng với trọng lượng của nam châm 2
2/ Nếu đổi đầu 1 trong hai thanh nam châm thì có hiện tượng đó không?
2 - Nếu đổi đầu một trong hai thanh nam châm thì không có hiện tượng đó nữa
CHƯƠNG 2
ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Trọng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)