Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Võ Thị Hồng Xuyến |
Ngày 27/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II:
ĐiỆN TỪ HỌC
Trang chính
KT BÀI CŨ
VẬN DỤNG
BT VỀ NHÀ
MỞ BÀI
BÀI MỚI
CỦNG CỐ
BÀI MỚI
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TÖØ TÍNH CUÛA NAM CHAÂM
C1. Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7 ,hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
1.Thí nghiệm
2.Kết luận:
*Nam châm nào cũng có hai cực .Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc,còn cực kia luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam
*Để phân biệt các cực của nam châm người ta dùng màu hoặc ghi chữ trên nam châm
Cực Bắc: màu đỏ hoặc N (North)
Cực Nam : Màu xanh,trắng hoặc S (South)
TRANG 2
II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1.Thí nghiệm
2.Kết luận:
Khi đặt hai nam châm lại gần nhau ,các từ cực cùng tên thì đẩy nhau , các từ cực khác tên thì hút nhau
TRANG 3
III.VẬN DỤNG
C5.Có thể Tổ Xung Chi đã lắp trên xe một thanh nam châm,trên mặt đất nam châm(kim nam châm )luôn chỉ hướng nam -bắc
C6.Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ ở hai cực)kim nam châm luôn chỉ hướng Nam-Bắc
TRANG 4
C8.
CÂU 1
Bài tập củng cố:
2.Treân thanh nam chaâm choã naøo huùt saét maïnh nhaát?
a.Phaàn giöõa cuûa thanh
b.Chæ coù töø cöïc Baéc
c.Caû hai töø cöïc
d.Moïi choã ñeàu huùt saét maïnh nhö nhau
1.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?
a.Nam châm nào cũng có hai cực :cực dương và cực âm
b.Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt
c.Khi bẻ gãy nam châm ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau
d.Các phát biểu a,b và c đều đúng
TRANG 6
Bắc
Nam
KT BÀI CŨ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
KHÔNG THUỘC BÀI
CÂU 2
Câu 3:
CÂU 4
Câu 5
CỦNG CỐ
VẬN DỤNG
BT VỀ NHÀ
MỞ BÀI
Nam châm là gì? nó có đặc tính như thế nào?
Vì sao khi đi biển hay vào rừng người ta thường dùng la bàn ( kim nam châm ) để xác địng phương hướng?
ĐiỆN TỪ HỌC
Trang chính
KT BÀI CŨ
VẬN DỤNG
BT VỀ NHÀ
MỞ BÀI
BÀI MỚI
CỦNG CỐ
BÀI MỚI
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TÖØ TÍNH CUÛA NAM CHAÂM
C1. Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7 ,hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
1.Thí nghiệm
2.Kết luận:
*Nam châm nào cũng có hai cực .Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc,còn cực kia luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam
*Để phân biệt các cực của nam châm người ta dùng màu hoặc ghi chữ trên nam châm
Cực Bắc: màu đỏ hoặc N (North)
Cực Nam : Màu xanh,trắng hoặc S (South)
TRANG 2
II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1.Thí nghiệm
2.Kết luận:
Khi đặt hai nam châm lại gần nhau ,các từ cực cùng tên thì đẩy nhau , các từ cực khác tên thì hút nhau
TRANG 3
III.VẬN DỤNG
C5.Có thể Tổ Xung Chi đã lắp trên xe một thanh nam châm,trên mặt đất nam châm(kim nam châm )luôn chỉ hướng nam -bắc
C6.Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ ở hai cực)kim nam châm luôn chỉ hướng Nam-Bắc
TRANG 4
C8.
CÂU 1
Bài tập củng cố:
2.Treân thanh nam chaâm choã naøo huùt saét maïnh nhaát?
a.Phaàn giöõa cuûa thanh
b.Chæ coù töø cöïc Baéc
c.Caû hai töø cöïc
d.Moïi choã ñeàu huùt saét maïnh nhö nhau
1.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?
a.Nam châm nào cũng có hai cực :cực dương và cực âm
b.Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt
c.Khi bẻ gãy nam châm ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau
d.Các phát biểu a,b và c đều đúng
TRANG 6
Bắc
Nam
KT BÀI CŨ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
KHÔNG THUỘC BÀI
CÂU 2
Câu 3:
CÂU 4
Câu 5
CỦNG CỐ
VẬN DỤNG
BT VỀ NHÀ
MỞ BÀI
Nam châm là gì? nó có đặc tính như thế nào?
Vì sao khi đi biển hay vào rừng người ta thường dùng la bàn ( kim nam châm ) để xác địng phương hướng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hồng Xuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)