Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Lê Vĩnh Hiệp | Ngày 27/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
GIÁO ÁN: VẬT LÍ LỚP 9
TIẾT : 23
BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Giáo viên thiết kế: Nguyễn Hữu Phước
Kính chào Quý thầy, cô giáo
về dự giờ và thăm lớp !
Chúc các em có một giờ học tốt!
Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu?
Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ?
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
Vì sao ở hai đầu mỗi đường dây tải điện phải đặt máy biến thế?
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
C1. Hãy đề xuất và một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không ?
C1. Đưa thanh kim loại gần sắt . Nếu thanh kim loại hút sắt thì đó là nam châm.





Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
Hãy thực hiện C2 theo nhóm
2. Kết luận:
Kim (hoặc thanh) nam châm tự do , khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.








Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Giới thiệu về một số loại nam châm:
Nam châm thẳng
Nam châm chữ U
Kim nam châm
Kim (hoặc thanh) nam châm tự do , khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I .Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Mục đích của thí nghiệm là gì ?
II. Tương tác giữa hai nam châm:
1. Thí nghiệm:
Hãy thực hiện thí nghiệm theo nhóm
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm ?
Kim (hoặc thanh) nam châm tự do , khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Xem lại









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Cực Bắc của kim nam châm bị cực Nam của thanh nam châm hút.









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
C4. Đổi đầu của thanh nam châm rồi đưa lại gần kim nam châm xem có hiện tượng gì xảy ra ?









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU









Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Xem lại
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I .Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Vậy qua thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì ?
II. Tương tác giữa hai nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
Kim (hoặc thanh) nam châm tự do , khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I .Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. Tương tác giữa hai nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
III. Vận dụng:
C5
C6
C7
Ghi nhớ: (SGK)
Có thể em chưa biết.
Bài tập cũng cố.
C8
Bài 1
Bài 2
Về nhà: Học kĩ lại bài.
Bài tập: 21.1; 21.2; 21.5 (SBT)
Đọc trước bài: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường.
Kim (hoặc thanh) nam châm tự do , khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I .Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. Tương tác giữa hai nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
III. Vận dụng:
C5
C5. Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn chỉ hướng Nam ?
C5. Hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn chỉ hướng Nam là vì đầu tay của hình nhân có một kim nam châm đặt tự do.
Kim (hoặc thanh) nam châm tự do , khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
C6. Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng ? Giải thích? Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
C6. Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm.
Bởi vì tại mọi nơi trên Trái đất ( trừ hai địa cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I .Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. Tương tác giữa hai nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
III. Vận dụng:
C5
C 7. Hãy xác định tên từ cực của một thanh nam châm thẳng khi màu sơn đánh dấu cực dấu bị tróc hết ?
Trả lời: Dùng một thanh nam châm khác đã biết tên từ cực để xác định các cực của thanh nam châm.
Hoặc dựa vào sự định hướng Bắc - Nam của thanh nam châm khi treo nam châm tự do.
C6
C7
Kim (hoặc thanh) nam châm tự do , khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I .Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. Tương tác giữa hai nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
III. Vận dụng:






C8. Hãy xác định tên từ cực của nam châm trong hình vẽ dưới đây?
C5
C6
C7
C8
Kim (hoặc thanh) nam châm tự do , khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I .Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. Tương tác giữa hai nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
III. Vận dụng:






S N
C8. Hãy xác định tên từ cực của nam châm trong hình vẽ dưới đây?
C5
C6
C8
C7
Kim (hoặc thanh) nam châm tự do , khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I .Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. Tương tác giữa hai nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
III. Vận dụng:
Ghi nhớ:
 Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
 Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
Ghi nhớ: (SGK)
C5
C6
C8
C7
Kim (hoặc thanh) nam châm tự do , khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Có thể em chưa biết:
Vào năm 1600, nhà vật lí người Anh W. Ghin - bớt, đã đưa ra giả thuyết Trái Đất là một nam châm khổng lồ. Để kiểm tra giả thuyết của mình, Ghin - bớt đã làm một quả cầu lớn bằng sắt nhiễm từ, gọi nó là “ Trái đất tí hon” và đặt các từ cực của nó ở các địa cực . Đưa la bàn lại gần Trái Đất tí hon ông thấy trừ ở hai cực, còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ hướng Nam - Bắc. Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thoả đáng về nguồn gốc từ tính của Trái Đất.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Trên thanh nam châm, chổ nào hút sắt mạnh nhất ?
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Trên thanh nam châm, chổ nào hút sắt mạnh nhất ?
A. Phần giữa của thanh.
B. Chỉ có từ cực Bắc.
C. Cả hai từ cực.
D. Mọi chổ đều hút mạnh như nhau.
Kết quả
Chọn lại
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Trên thanh nam châm, chổ nào hút sắt mạnh nhất ?
A. Phần giữa của thanh.
X
B. Chỉ có từ cực Bắc.
C. Cả hai từ cực.
D. Mọi chổ đều hút mạnh như nhau.
Kết quả
Chọn lại
Sai rồi! Em hãy chọn lại.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Trên thanh nam châm, chổ nào hút sắt mạnh nhất ?
A. Phần giữa của thanh.
B. Chỉ có từ cực Bắc.
X
C. Cả hai từ cực.
D. Mọi chổ đều hút mạnh như nhau.
Kết quả
Chọn lại
Sai rồi! Em hãy chọn lại.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Trên thanh nam châm, chổ nào hút sắt mạnh nhất ?
A. Phần giữa của thanh.
B. Chỉ có từ cực Bắc.
C. Cả hai từ cực.
D. Mọi chổ đều hút mạnh như nhau.
X
Kết quả
Chọn lại
Sai rồi! Em hãy chọn lại.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Trên thanh nam châm, chổ nào hút sắt mạnh nhất ?
A. Phần giữa của thanh.
B. Chỉ có từ cực Bắc.
C. Cả hai từ cực.
X
D. Mọi chổ đều hút mạnh như nhau.
Kết quả
Chọn lại
Đúng rồi! Chúc các em đã có câu trả lời đúng.
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Bài 2: Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lững trên thanh nam châm 1
Giải thích: Thanh nam châm 2 lại lơ lững trên thanh nam châm 1 là vì hai cực để gần nhau của hai nam châm có cùng tên; lực đẩy của thanh nam châm đã cân bằng với trọng lượng của thanh nam châm 2.
GV TK: Nguyễn Hữu Phước THCS Nguyễn Du ĐH QT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Vĩnh Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)