Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Quách Long |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 21
nam châm vĩnh cửu
I/ Từ tính của nam châm
1/ Thí nghiệm:
Các nhóm thảo luận và nêu cách nhận biết nam châm trong câu C1 SGK trang 58
C1: Nếu thanh kim loại có khả năng hút sắt thì nó là nam châm và ngược lại
Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét kết quả thí nghiệm cho câu C2 SGK trang 58
C2: Luôn chỉ hướng Bắc- Nam
2/ Kết luận: SGK trang 58
II/ Tương tác giữa 2 nam châm
1/ Thí nghiệm
Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét kết quả trong câu C3 SGK trang 59 (H 21.3)
C3: Chúng hút nhau
Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét kết quả trong câu C4 SGK trang 59
C4: Chúng đẩy nhau
2/ Kết luận: SGK trang 59
III/ Vận dụng
Các nhóm thảo luận và vận dụng đặc tính của nam châm để trả lời C5 SGK
C5: Trên tay hình nhân có nam châm
Các nhóm quan sát các loại la bàn có trong lớp học và nhận biết cấu tạo của chúng
C6: 1 kim nam châm đặt trong hộp có mặt chia độ
C7: Các nhóm xác định tên từ cực của các nam châm có trong lớp học ( theo màu và theo ký hiệu )
Mỗi học sinh tự quan sát và vận dụng kiến thức về sự tương tác của các nam châm để làm C8 SGK trang 60 (H21.5)
N
S
?
?
N
S
N
S
★Ghi nhớ
●Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam
●Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau
★Bài tập về nhà : 21.1; 21.2; 21.3 SBT
nam châm vĩnh cửu
I/ Từ tính của nam châm
1/ Thí nghiệm:
Các nhóm thảo luận và nêu cách nhận biết nam châm trong câu C1 SGK trang 58
C1: Nếu thanh kim loại có khả năng hút sắt thì nó là nam châm và ngược lại
Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét kết quả thí nghiệm cho câu C2 SGK trang 58
C2: Luôn chỉ hướng Bắc- Nam
2/ Kết luận: SGK trang 58
II/ Tương tác giữa 2 nam châm
1/ Thí nghiệm
Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét kết quả trong câu C3 SGK trang 59 (H 21.3)
C3: Chúng hút nhau
Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét kết quả trong câu C4 SGK trang 59
C4: Chúng đẩy nhau
2/ Kết luận: SGK trang 59
III/ Vận dụng
Các nhóm thảo luận và vận dụng đặc tính của nam châm để trả lời C5 SGK
C5: Trên tay hình nhân có nam châm
Các nhóm quan sát các loại la bàn có trong lớp học và nhận biết cấu tạo của chúng
C6: 1 kim nam châm đặt trong hộp có mặt chia độ
C7: Các nhóm xác định tên từ cực của các nam châm có trong lớp học ( theo màu và theo ký hiệu )
Mỗi học sinh tự quan sát và vận dụng kiến thức về sự tương tác của các nam châm để làm C8 SGK trang 60 (H21.5)
N
S
?
?
N
S
N
S
★Ghi nhớ
●Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam
●Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau
★Bài tập về nhà : 21.1; 21.2; 21.3 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)