Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Mai Ngọc Hải |
Ngày 27/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Thứ 7 ngày 7 tháng 11 năm 2009
Chương II: ĐIện từ học
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
Nhận xét:
Nam châm có tính chất hút các vật
liệu từ như sắt, thép. không hút đồng, nhôm.
b) Thí nghiệm 2
2) Kết luận:
Bình thường, kim ( hoặc thanh) nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Một cực của nam châm ( còn gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc ( được gọi là cực Bắc), còn cực kia luôn chỉ hướng Nam ( được gọi là cực Nam).
II. Tương tác giữa hai nam châm
1) Thí nghiệm
2) Kết luận:
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
III. Vận dụng
C5.
C6.
C8.
Thứ 7 ngày 7 tháng 11 năm 2009
Tiết 23 - bài 21: Nam châm vĩnh cửu
S
N
Chương II: ĐIện từ học
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
Nhận xét:
Nam châm có tính chất hút các vật
liệu từ như sắt, thép. không hút đồng, nhôm.
b) Thí nghiệm 2
2) Kết luận:
Bình thường, kim ( hoặc thanh) nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Một cực của nam châm ( còn gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc ( được gọi là cực Bắc), còn cực kia luôn chỉ hướng Nam ( được gọi là cực Nam).
II. Tương tác giữa hai nam châm
1) Thí nghiệm
2) Kết luận:
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
III. Vận dụng
C5.
C6.
C8.
Thứ 7 ngày 7 tháng 11 năm 2009
Tiết 23 - bài 21: Nam châm vĩnh cửu
S
N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Ngọc Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)