Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Nguyên Thị Tuyết Mai | Ngày 27/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thày cô giáo về dự giờ hội giảng
20-11-2009
Chương II : Điện từ học
- Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu?
- Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào nhận biết được từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
-Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng diện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì?
- Trong điều kiện nào xuất hiện dòng điện cảm ứng?
- Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
- Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải
đặt máy biến thế?
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỷ V. Ông đã chế xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
I. Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
Hãy làm thí nghiệm xem nam châm có đặc điểm gì?
Đưa nam châm lại gần hỗn hợp các vụn đồng, sắt, nhựa, nhôm.
- Vụn sắt: - Vụn nhựa:
- Vụn đồng: - Vụn nhôm:
Nam châm còn những tính chất rất thú vị. Đố các em tìm ra được.
Nam châm là những vật có khả năng hút sắt
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
I. Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
Đặt nam châm thăng bằng trên giá
Quan sát sự định hướng của nam châm
Quay nam châm lệch một góc rồi thả tay ra
Hướng Nam Hướng B?c
Hướng Nam Hướng B?c
Nam châm tự do khi đứng cân bằng thì
luôn chỉ theo phương Bắc - Nam.
Cực từ Bắc
Cực từ Nam
- Một cực của nam châm (gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc (được gọi là cực Bắc).
2. Kết luận:
Để phân biệt các từ cực của nam châm người ta:
- Cực kia luôn chỉ hướng Nam (được gọi là cực Nam)
+ Sơn màu:
+ Ký hiệu bằng chữ:
S (South)
N (North)
Hướng Nam
Hướng Bắc
- Ngoài sắt, thép, nam châm còn hút được niken, côban, gađôlini .. Các kim loại này là những vật liệu từ. Nam châm hầu như không hút đồng , nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ.
Cực từ Bắc
Cực từ Nam
Để phân biệt các từ cực của nam châm người ta:
+ Sơn màu:
+ Ký hiệu bằng chữ:
S (South)
N (North)
Hướng Nam
Hướng Bắc
H 21.2: ảnh chụp một số nam châm vĩnh cửu ( thường gọi là nam châm) được dùng trong phòng thí nghiệm và đời sống.
Vẫn còn một đặc điểm quan trọng nữa
Nếu để hai nam châm gần nhau thì thế nào nhỉ?
Nam - Bắc
Đẩy
Hút
Đẩy
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
I. Từ tính của nam châm:
II. Tương tác giữa hai nam châm:
1.Thí nghiệm: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau
2. Kết luận: Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
Bắc - Bắc
Nam - Nam
* Khi ®Æt hai nam ch©m gÇn nhau, c¸c tõ cùc cïng tªn ®Èy nhau, c¸c tõ cùc kh¸c tªn hót nhau.
* Nam ch©m nµo còng cã hai tõ cùc. Khi ®Ó tù do, cùc lu«n chØ h­íng B¾c gäi lµ cùc B¾c, cßn cùc lu«n chØ h­íng Nam gäi lµ cùc Nam
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
I. Từ tính của nam châm:
II- Tương tác giữa hai nam châm:
III- Vận dụng:
Khi đi trên biển làm thế nào để biết mình có đi đúng hướng hay không?
Chúng ta phải sử dụng la bàn
Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất ( trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc
BỘ SƯU TẬP "LA BÀN"
S
Hãy xác định tên cực của thanh nam châm trên hình
N
Có thể Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh nam châm.
1
2
Bài 21.4( SBTVL9- trang 26)
- Quan sát hai nam châm trong hình bên. Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1?
-Thanh nam châm 2 không rơi, vì hai cực để gần nhau của hai thanh nam châm có cùng tên. Trong trường hợp này, lực đẩy của nam châm cân bằng với trọng lượng của nam châm 2. Nếu đổi đầu một trong hai thanh nam châm thì không có hiện tượng đó nữa.
Bài 21.5( SBTVL9- trang 26)
Hình vẽ dưới đây mô tả tính chất từ của Trái Đất. Các từ cực và các cực địa lí của Trái Đất có trùng nhau không? Điền tên từ cực của Trái Đất nằm ngần cực Bắc địa lí trên hình vẽ. Thật ra la bàn có chỉ đúng cực Bắc địa lí không?
Các từ cực của Trái Đất không trùng với các cực địa lý. Từ cực nằm gần cực Bắc địa lí là từ cực Nam. Thật ra, la bàn không chỉ đúng cực Bắc địa lí.
Nam
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập trong SBT VL 9 trang 26.
- Đọc trước bài 22 - trang 61 SGK.
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
và các em đã tham gia tiết học
Bài học của chúng ta đến đây kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Thị Tuyết Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)