Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Nguyễn Kỳ Viên |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô đến tham dự tiết học hôm nay
Năm 1820 nhà bác học ơ-xtét người Đan Mạch phát kiến về sự liên hệ giữa điện và từ, (mà hàng nghìn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau). Là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện. Giải phóng sức lao động cho con người. Với những ý nghĩa quan trọng đó coõ trò chúng ta sẽ nghiên cứu điện và từ qua chương II. Điện từ học
Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC
Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu?
Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ?
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
Vì sao ở hai đầu mỗi đường dây tải điện phải đặt máy biến thế?
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
Nam châm có đặc tính gì?
Nam châm có đặc điểm hút sắt hay bị sắt hút
1.Thí nghiệm:
C1: Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7, em hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm không?
Phương án làm thí nghiệm ở câu C1:
a thanh kim loi li gn vơn st. Nu thanh kim loi no hĩt vơn st th n l nam chm.
* Ngoài, sắt, thép, nam châm còn hút được Niken, cô ban, gađôlini.Các kim loại này là những vật liệu từ. Nam châm có đặc tính hút sắt hầu như không hút đồng nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ.
Đặt nam châm thăng bằng trên giá
Quan sát sự định hướng của nam châm
Quay nam châm lệch một góc rồi thả tay ra
v
Phương án thí nghiệm:
Nam
Bắc
Cực từ Nam
Cực từ Bắc
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
S
N
Nam châm Thẳng
Nam châm tròn Trụ
Nam châm chữ U
Nam châm Kim
nam châm
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
C3: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (Hình 21.3 ). Quan sát hiện tượng và cho nhận xét.
C4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Đưa từ cực của hai thanh nam châm lại gần nhau
Bắc - Nam
Bắc - Bắc
Nam - Nam
Hút
Đẩy
Đẩy
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực từ cùng tên đẩy nhau, các cực từ khác tên hút nhau
* Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
* Nam ch©m nµo còng cã hai tõ cùc. Khi ®Ó tù do, cùc lu«n chØ híng B¾c gäi lµ cùc B¾c, cßn cùc lu«n chØ híng Nam gäi lµ cùc Nam
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
III.VẬN DỤNG:
C5: Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
Trả lời C5: Có thể nhà phát minh người Trung Quốc Tổ Xung Chi đã lắp trên xe một thanh nam châm.
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
III.VẬN DỤNG:
C6.Người ta dùng la bàn (hình 21.4)để xác định hướng Bắc, Nam.Tìm hiểu cấu tạo của la bàn.Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng.Giải thích, biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
Trả lời C6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam-Bắc
C8.Xaùc ñònh teân caùc töø cöïc cuûa thanh nam chaâm treân hình 21.5
Cực nam
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
III.VẬN DỤNG:
S
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài1: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A.Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B.Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C.Có thể hút các vụn bằng sắt.
D.Một đầu có thể hút, còn đầu kia đẩy các vụn sắt.
Bài2:Khi nào hai thanh nam châm hút nhau:
A.Khi hai cực bắc để gần nhau.
B.Khi hai cực bắc để gần nhau.
D.Khi để hai cực khác tên gần nhau.
C.Khi cọ xát hai cực cùng tênvào nhau.
Bạn đã sai rồi
Bạn đã sai rồi
Chúc mừng bạn đã đúng
Bạn đã sai rồi
Chúc mừng bạn đã đúng
Bài 3. Trên hình vẽ mô tả tính chất từ của Trái Đất. Các từ cực và các cực địa lí của Trấi Đất có trùng nhau không? Hỏi từ cực nằm gần cực Bắc địa lí là từ cực gì?
Cực Bắc địa lí
Từ cực Nam
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cực Nam địa lí
Traỷ lụứi bài 3. Caực tửứ cửùc cuỷa Traựi ẹaỏt khoõng truứng vụựi caực cửùc ủũa lyự .Tửứ cửùc naốm gan cửùc baộc ủũa lyự laứ cửùc tửứ nam.
Hướng dẫn về nhà :
1/ Về nhà các em học bài và học phần ghi nhớ SGK trang 60.
2/ Về nhà làm bài tập trong sách bài tập: 21.1 đến 21.6.
3/Đọc trước bài 22.
*Có thể em chưa biết
Vào năm 1600, nhà vật lí người Anh W. Ghin-bớt, đã đưa ra giả thuyết trái đất là một nam châm khổng lồ. Để kiểm tra giả thuyết của mình, W. Ghin-bớt đã làm một quả cầu lớn bằng sắt nhiễm từ, gọi là - Trái Đất tí hon- và đặt các cực từ của nó ở các địa cực. Đưa la bàn lại gần trái đất tí hon ông thấy trừ hai từ cực, còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ hướng Nam-Bắc. Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thoả đáng về nguồn gốc từ tính của trái đất.
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
và các em đã tham gia tiết học
Năm 1820 nhà bác học ơ-xtét người Đan Mạch phát kiến về sự liên hệ giữa điện và từ, (mà hàng nghìn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau). Là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện. Giải phóng sức lao động cho con người. Với những ý nghĩa quan trọng đó coõ trò chúng ta sẽ nghiên cứu điện và từ qua chương II. Điện từ học
Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC
Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu?
Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ?
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
Vì sao ở hai đầu mỗi đường dây tải điện phải đặt máy biến thế?
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
Nam châm có đặc tính gì?
Nam châm có đặc điểm hút sắt hay bị sắt hút
1.Thí nghiệm:
C1: Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7, em hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm không?
Phương án làm thí nghiệm ở câu C1:
a thanh kim loi li gn vơn st. Nu thanh kim loi no hĩt vơn st th n l nam chm.
* Ngoài, sắt, thép, nam châm còn hút được Niken, cô ban, gađôlini.Các kim loại này là những vật liệu từ. Nam châm có đặc tính hút sắt hầu như không hút đồng nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ.
Đặt nam châm thăng bằng trên giá
Quan sát sự định hướng của nam châm
Quay nam châm lệch một góc rồi thả tay ra
v
Phương án thí nghiệm:
Nam
Bắc
Cực từ Nam
Cực từ Bắc
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
S
N
Nam châm Thẳng
Nam châm tròn Trụ
Nam châm chữ U
Nam châm Kim
nam châm
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
C3: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (Hình 21.3 ). Quan sát hiện tượng và cho nhận xét.
C4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Đưa từ cực của hai thanh nam châm lại gần nhau
Bắc - Nam
Bắc - Bắc
Nam - Nam
Hút
Đẩy
Đẩy
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực từ cùng tên đẩy nhau, các cực từ khác tên hút nhau
* Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
* Nam ch©m nµo còng cã hai tõ cùc. Khi ®Ó tù do, cùc lu«n chØ híng B¾c gäi lµ cùc B¾c, cßn cùc lu«n chØ híng Nam gäi lµ cùc Nam
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
III.VẬN DỤNG:
C5: Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
Trả lời C5: Có thể nhà phát minh người Trung Quốc Tổ Xung Chi đã lắp trên xe một thanh nam châm.
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
III.VẬN DỤNG:
C6.Người ta dùng la bàn (hình 21.4)để xác định hướng Bắc, Nam.Tìm hiểu cấu tạo của la bàn.Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng.Giải thích, biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
Trả lời C6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam-Bắc
C8.Xaùc ñònh teân caùc töø cöïc cuûa thanh nam chaâm treân hình 21.5
Cực nam
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
III.VẬN DỤNG:
S
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài1: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A.Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B.Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C.Có thể hút các vụn bằng sắt.
D.Một đầu có thể hút, còn đầu kia đẩy các vụn sắt.
Bài2:Khi nào hai thanh nam châm hút nhau:
A.Khi hai cực bắc để gần nhau.
B.Khi hai cực bắc để gần nhau.
D.Khi để hai cực khác tên gần nhau.
C.Khi cọ xát hai cực cùng tênvào nhau.
Bạn đã sai rồi
Bạn đã sai rồi
Chúc mừng bạn đã đúng
Bạn đã sai rồi
Chúc mừng bạn đã đúng
Bài 3. Trên hình vẽ mô tả tính chất từ của Trái Đất. Các từ cực và các cực địa lí của Trấi Đất có trùng nhau không? Hỏi từ cực nằm gần cực Bắc địa lí là từ cực gì?
Cực Bắc địa lí
Từ cực Nam
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cực Nam địa lí
Traỷ lụứi bài 3. Caực tửứ cửùc cuỷa Traựi ẹaỏt khoõng truứng vụựi caực cửùc ủũa lyự .Tửứ cửùc naốm gan cửùc baộc ủũa lyự laứ cửùc tửứ nam.
Hướng dẫn về nhà :
1/ Về nhà các em học bài và học phần ghi nhớ SGK trang 60.
2/ Về nhà làm bài tập trong sách bài tập: 21.1 đến 21.6.
3/Đọc trước bài 22.
*Có thể em chưa biết
Vào năm 1600, nhà vật lí người Anh W. Ghin-bớt, đã đưa ra giả thuyết trái đất là một nam châm khổng lồ. Để kiểm tra giả thuyết của mình, W. Ghin-bớt đã làm một quả cầu lớn bằng sắt nhiễm từ, gọi là - Trái Đất tí hon- và đặt các cực từ của nó ở các địa cực. Đưa la bàn lại gần trái đất tí hon ông thấy trừ hai từ cực, còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ hướng Nam-Bắc. Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thoả đáng về nguồn gốc từ tính của trái đất.
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
và các em đã tham gia tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kỳ Viên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)