Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Lợi | Ngày 27/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

CHUONG II:
DI?N T? H?C
Tiết 24 Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
C1
- Đưa thanh kim loại lại gần các vật bằng sắt, nếu thanh kim loại hút được các vật bằng sắt thì thanh kim loại đó là nam châm.
Dựa vào kiến thức đã biết. Hãy nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
Nam châm là vật có đặc điểm gì?
- Nam châm hút được các vật bằng sắt, thép hoặc bị sắt, thép hút và có hai cực Bắc và Nam
Đặt kim nam châm cõn bằng trên giá th?ng d?ng
Quan sát sự định hướng của kim nam châm khi đã đứng cân bằng
Quay kim nam châm lệch kh?i hu?ng ban d?u r?i buụng tay
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
C2
Bắc
Nam
1- Thí nghiệm
Quan sát thí nghiệm
Hướng của kim nam
châm khi đứng cân bằng
Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng, khi đã cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
Khi đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam - Bắc
Quay kim nam châm lệch một góc rồi buụng tay, khi cõn b?ng tr? l?i, kim nam chõm cũn ch? hu?ng nhu lỳc ban d?u hay khụng?
Bắc
Nam
Khi đứng cân bằng trở lại, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam - Bắc như cũ
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
Bình thường, kim hoặc thanh nam châm tự do, khi đã cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Một cực của nam châm (còn gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc (được gọi là cực Bắc), còn cực kia luôn chỉ hướng hướng Nam (được gọi là cực Nam)
- Kí hiệu nhận biết các từ cực của nam châm:
+ Bằng chữ: N : từ cực Bắc; S : từ cực Nam
+ Bằng màu: Tuỳ theo nhà sản xuất
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
Các dạng nam châm
2- Kết luận
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
C3
Hai nam châm hút nhau
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
C4
2- Kết luận
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.
Hai nam châm đẩy nhau
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
III- VẬN DỤNG
C5
Có thể trên hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi có gắn thanh nam châm và cánh tay là cực Nam của nam châm.
C6
Cấu tạo của la bàn:
Kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Mặt số la bàn được chia độ và quay độc lập với kim nam châm, có thể điều chỉnh đến bất kì hướng nào.
- Bộ phận chính chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Vì mọi nơi trên Trái Đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc
Tìm hiểu cấu tạo của la bàn
Bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng?
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
III- VẬN DỤNG
C7
C8
Ta căn cứ vào chữ ghi trên hai từ cực hoặc màu sơn để xác định từ cực của nam châm:
Đầu nào của nam châm ghi chữ S là cực Nam
Đầu nào của nam châm ghi chữ N cực Bắc.
Với các nam châm không ghi chữ mà sơn màu thì tuỳ theo nhà sản xuất có thể sơn màu theo một cách riêng nên cần phải vận dụng kiến thức để phân biệt.
Cực Nam
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
Có hai thanh kim loại luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể rút ra kết luận gì?
 Một trong hai thanh kim loại có một thanh là nam châm.
Làm thế nào để phân biệt được hai thanh đó thanh nào là nam châm?
 Nam châm hút được sắt (hay bị sắt hút), không hút được các vật bằng gỗ, đồng, chì, nhôm. Nên ta dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp đó.
Làm thế nào để loại được các vụn sắt ra khỏi hỗn hợp vụn gỗ, sắt, đồng chì, nhôm, nhựa?
 Đưa hai thanh kim loại lại gần những cây đinh sắt. Nếu thanh kim loại nao hút được những cây đinh sắt thì thanh đó là nam châm.
A
Quan sát hoạt động của la bàn và cho biết làm thế nào để đi đến điểm A chính xác khi có một la bàn?
Những người đi biển thì ban đầu dùng  "Cá chỉ Nam“. Họ dùng sắt cắt hình con cá, rồi được từ hóa.  Khi được thả vô nước, "Cá chỉ Nam" sẽ lơ lửng trong nước và nằm theo trục Bắc Nam.  Và người ta vẫn phải từ hóa "Cá" khi nào từ tính của nó yếu đi như đã nói ở trên.   Lần lần người ta thay "Cá" bằng một cây kim bằng sắt đã được chà sát trên một nam châm thiên nhiên.  Khi kim đã được độ từ hóa cần thiết, kim sẽ chỉ hướng Nam khi nằm trên một miếng gỗ nhỏ hay một cọng sậy, bềnh bồng trong nước. 
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
Kiến thức cần nhớ
- Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn về hướng Bắc gọi là cực Bắc (ghi chữ N), còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (ghi chữ S).
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”/ SGK- trang 60.
- Làm bài tập 21.1→ 21.6/ SBT- trang 26.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)