Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Võ Quốc Hùng |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp chúng ta
Năm 1820 Nhà bác học người Đan Mạch Ơ-xtét đã phát hiện ra mối liên hệ giữa điện và từ, mở đầu cho bước phát triển mới về điện từ học thế kỉ XIX và XX.Phát kiến của ông đã mang đến một loạt những phát minh mang tính bước ngoặt cho sự phát triển loài người như : Máy phát điện ,động cơ điện ,tàu đệm từ có thể đạt đến tốc độ trên 500km/h...
Máy biến áp
Máy phát điện
Nhà máy phát điện
Thuỷ điện
Nhiệt điện
Tu d?m t? tru?ng
- Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác Nam châm vĩnh cửu ?
- Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào nhận biết được từ trường ? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào ?
- Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
- Vì sao ở 2 đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế ? ...
Hướng Nam
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
- Đề xuất phương án thí nghiệm xem 1 thanh kim loại có phải là Nam châm không ?
Đưa thanh kim loại lại gần những vật bằng sắt (hoặc đưa những vật bằng sắt lại gần thanh kim loại).Nếu thanh kim loại hút vật bằng sắt thì đó chính là Nam châm.
Chú ý:
- Người ta thường sơn màu khác nhau để phân biệt các cực của Nam châm.Hoặc ký hiệu bằng chữ:
+ N chỉ cực Bắc.
+ S chỉ cực Nam.
- Trong sách giáo khoa đầu có màu nhạt tương ứng với cực Nam, đầu có màu đậm tương ứng với cực Bắc.
Một số dạng Nam châm trong
phòng thí nghiệm và đời sống.
Nam châm
chữ U
Nam châm
thẳng
Kim nam châm
Hai đầu nam châm có từ tính mạnh nhất.
Hướng Nam
Có thể ông đã gắn nam châm vào phía trong hình nhân.
C6
- Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm.Vì thế ở mọi nơi trên trái đất (trừ ở hai địa cực ) thì kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc-Nam.
-Cấu tạo gồm:
+ 1 kim nam châm được gắn quay tự do trên 1 mặt chia độ.
+ Vỏ bảo vệ, đế,...
1/ Học xong bài này em có những hiểu biết gì về Nam châm vĩnh cửu ?
2/ Để xác định 1 thanh kim loại có phải là Nam châm không ta có những cách làm nào ?
3/ Có những cách làm nào để xác định tên các từ cực của 1 thanh Nam châm ?
Ghi nhớ
Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do,
cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn
chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực từ cùng
tên đẩy nhau, các cực từ khác tên hút nhau.
1. - Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 21.1 -> 21.4 SBT .
Những bạn khá,giỏi làm thêm bài 21.5,21.6
Đọc và tìm hiểu bài:
Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ CỦA CÁC EM
Giờ học đến đây kết thúc!
Kính chúc các th?y cô mạnh khỏe !
Chúc các em chăm ngoan học giỏi !
Năm 1820 Nhà bác học người Đan Mạch Ơ-xtét đã phát hiện ra mối liên hệ giữa điện và từ, mở đầu cho bước phát triển mới về điện từ học thế kỉ XIX và XX.Phát kiến của ông đã mang đến một loạt những phát minh mang tính bước ngoặt cho sự phát triển loài người như : Máy phát điện ,động cơ điện ,tàu đệm từ có thể đạt đến tốc độ trên 500km/h...
Máy biến áp
Máy phát điện
Nhà máy phát điện
Thuỷ điện
Nhiệt điện
Tu d?m t? tru?ng
- Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác Nam châm vĩnh cửu ?
- Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào nhận biết được từ trường ? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào ?
- Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
- Vì sao ở 2 đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế ? ...
Hướng Nam
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
- Đề xuất phương án thí nghiệm xem 1 thanh kim loại có phải là Nam châm không ?
Đưa thanh kim loại lại gần những vật bằng sắt (hoặc đưa những vật bằng sắt lại gần thanh kim loại).Nếu thanh kim loại hút vật bằng sắt thì đó chính là Nam châm.
Chú ý:
- Người ta thường sơn màu khác nhau để phân biệt các cực của Nam châm.Hoặc ký hiệu bằng chữ:
+ N chỉ cực Bắc.
+ S chỉ cực Nam.
- Trong sách giáo khoa đầu có màu nhạt tương ứng với cực Nam, đầu có màu đậm tương ứng với cực Bắc.
Một số dạng Nam châm trong
phòng thí nghiệm và đời sống.
Nam châm
chữ U
Nam châm
thẳng
Kim nam châm
Hai đầu nam châm có từ tính mạnh nhất.
Hướng Nam
Có thể ông đã gắn nam châm vào phía trong hình nhân.
C6
- Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm.Vì thế ở mọi nơi trên trái đất (trừ ở hai địa cực ) thì kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc-Nam.
-Cấu tạo gồm:
+ 1 kim nam châm được gắn quay tự do trên 1 mặt chia độ.
+ Vỏ bảo vệ, đế,...
1/ Học xong bài này em có những hiểu biết gì về Nam châm vĩnh cửu ?
2/ Để xác định 1 thanh kim loại có phải là Nam châm không ta có những cách làm nào ?
3/ Có những cách làm nào để xác định tên các từ cực của 1 thanh Nam châm ?
Ghi nhớ
Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do,
cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn
chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực từ cùng
tên đẩy nhau, các cực từ khác tên hút nhau.
1. - Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 21.1 -> 21.4 SBT .
Những bạn khá,giỏi làm thêm bài 21.5,21.6
Đọc và tìm hiểu bài:
Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ CỦA CÁC EM
Giờ học đến đây kết thúc!
Kính chúc các th?y cô mạnh khỏe !
Chúc các em chăm ngoan học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Quốc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)