Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Yến | Ngày 27/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh
đã đến dự buổi học hôm nay
Năm học : 2010 - 2011
Giáo viên : TrÇn ThÞ Doan
Trường: THCS Nguyễn Đức Cảnh
Chương II: Điện từ học
1. Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu?
2. Từ trường tồn tại ở đâu? Làm cách nào để nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
3. Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì?
4. Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng
5. Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
6. Vì sao ở hai đuờng dây tải điện phải đặt máy biến thế?
TiÕt 22: Nam ch©m vÜnh cöu
I. Từ tính của nam châm.
1. Thí nghiệm
Hoạt động nhóm
C1: - Thảo luận phương án kiểm tra một thanh kim loại có phải là nam châm không?
- Thực hiện thí nghiệm phân biệt hai thanh A và B thanh nào là nam châm.
C2:
- Quan sát kim nam châm (khi đã đứng cân bằng) nằm dọc theo hướng nào?
- Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng đã xác định, buông tay rồi quan sát kim nam châm khi đứng cân bằng trở lại?
- Để kim nam châm lên mũi nhọn ( như hình vẽ).
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
10
14
13
12
11
16
20
19
18
15
17
28
35
31
30
33
27
29
34
36
32
37
25
26
23
24
22
21
53
47
49
46
40
55
51
48
50
42
39
41
38
43
44
45
58
57
56
54
52
59
60
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
10
14
13
12
11
16
20
19
18
15
17
28
35
31
30
33
27
29
34
36
32
37
25
26
23
24
22
21
53
47
49
46
40
55
51
48
50
42
39
41
38
43
44
45
58
57
56
54
52
59
60
Kết quả thí nghiệm
C1: Phương án kiểm tra:

* Kết quả kiểm tra: Thanh là nam châm
C2: Kim nam châm ( khi đã đứng cân bằng)

- Khi đã đứng cân bằng trở lại,
Hướng Nam
Hướng Bắc
Đưa thanh kim loại gần vụn sắt, nếu thanh kim loại hút vụn sắt thì nó là nam châm.
A
nằm dọc theo hướng Nam - Bắc.
kim nam châm vẫn chỉ hướng Nam - Bắc như cũ.
TiÕt 22: Nam ch©m vÜnh cöu
I. Từ tính của nam châm.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Bình thường, kim nam châm tự do, khi đã cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Một cực của nam châm luôn chi hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực kia chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
*Lưu ý: Khi nhận biết cực của nam châm:
+ Đầu ghi chữ N: Cực Bắc
+ Đầu ghi chữ S: Cực Nam
Một số nam châm thường gặp trong phòng thí nghiệm và đời sống.
Nam châm thẳng
Kim nam châm
Nam châm chữ U
TiÕt 22: Nam ch©m vÜnh cöu
I. Từ tính của nam châm.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Bình thường, kim nam châm tự do, khi đã cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Một cực của nam châm luôn chi hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực kia chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
II. Tương Tác giữa hai nam châm
1. Thí nghiệm (hình 21.3)
Hoạt động nhóm
Bước 1: Để kim nam châm lên mũi nhọn.
Bước 2: Đưa từ cực Nam của thanh nam châm lại gần từ cực Bắc của kim nam châm ( như hình vẽ). Quan sát hiện tượng, cho nhận xét.
Bước 3: Đổi đầu của thanh nam châm rồi đưa lại gần kim nam châm. Quan sát hiện tượng, cho nhận xét.
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
10
14
13
12
11
16
20
19
18
15
17
28
35
31
30
33
27
29
34
36
32
37
25
26
23
24
22
21
53
47
49
46
40
55
51
48
50
42
39
41
38
43
44
45
58
57
56
54
52
59
60
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
10
14
13
12
11
16
20
19
18
15
17
28
35
31
30
33
27
29
34
36
32
37
25
26
23
24
22
21
53
47
49
46
40
55
51
48
50
42
39
41
38
43
44
45
58
57
56
54
52
59
60
Kết quả thí nghiệm
C3: Đưa từ cực Nam của thanh nam châm lại gần từ cực Bắc của kim nam châm, ta thấy
C4: Đổi đầu của thanh nam châm rồi đưa lại gần kim nam châm, ta thấy
từ cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm.
từ cực Bắc
của kim nam châm bị đẩy ra xa cực Bắc của thanh nam châm.
TiÕt 22: Nam ch©m vÜnh cöu
I. Từ tính của nam châm.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Bình thường, kim nam châm tự do, khi đã cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Một cực của nam châm luôn chi hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực kia chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
II. Tương Tác giữa hai nam châm
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
III. Vận dụng.
C5:
Trả lời: Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh nam châm.
C6:
Trả lời: Trong la bàn bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất ( trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
TiÕt 22: Nam ch©m vÜnh cöu
I. Từ tính của nam châm.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Bình thường, kim nam châm tự do, khi đã cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Một cực của nam châm luôn chi hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực kia chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
II. Tương Tác giữa hai nam châm
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
III. Vận dụng
C7:
Trả lời: Đầu nào của thanh nam châm ghi chữ N là cực Bắc. Đầu có ghi chữ S là cực Nam
C8:
Trả lời: Sát với cực có ghi chữ N (cực bắc) của thanh nam châm treo trên dây là cực Nam của thanh nam châm.
S
N
TiÕt 22: Nam ch©m vÜnh cöu
I. Từ tính của nam châm.
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Bình thường, kim nam châm tự do, khi đã cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Một cực của nam châm luôn chi hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực kia chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
II. Tương Tác giữa hai nam châm
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
III. Vận dụng
Bài tập trắc nghiệm
TiÕt 22: Nam ch©m vÜnh cöu
I. Từ tính của nam châm.
II. Tương Tác giữa hai nam châm
III. Vận dụng
Ghi nhớ
* Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
* Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
Bài tập
A
Dây dẫn thẳng
Khi đưa một nam châm lại gần kim nam châm ( đang nằm dọc theo hướng Nam - Bắc) thì thấy kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc. Vậy nếu đặt một dây dẫn song song với kim nam châm ( như hình vẽ) thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với kim nam châm khi ta cho dòng điện chạy qua dây dẫn?
Kết quả: Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.
Tại sao vậy?
TiÕt 22: Nam ch©m vÜnh cöu
I. Từ tính của nam châm.
II. Tương Tác giữa hai nam châm
III. Vận dụng
Ghi nhớ
* Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
* Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
Bài tập về nhà
* Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập 21.1 -> 21.6 ( SBT)
* Đọc phần có thể em chưa biết (SGK/60)
* Chuẩn bị bài 22 " Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường"
Kết thúc bài
Cảm ơn các thầY CÔ GIáO
Và CáC EM HọC SINH
Đã CHú ý LắNG NGHE
Kính chào các thầy cô và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)