Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Trương Xuân Thắng |
Ngày 27/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY
Design: [email protected]
Phía nam
Hãy quan sát một phát minh của Tổ Xung Chi
Bài học
sau đây
sẽ giúp
các em
giải đáp
được thắc
mắc trên!
Dù xe chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng nam
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
C2. Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng
như mô tả H.21.1 (SGK)
C1. Hãy đề xuất một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
* Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
* Xoay kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như ban đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm 2 lần và cho nhận xét?
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
?
- Đặt kim nam châm trên trục quay và chờ kim đứng cân bằng
* Hãy nhận xét hướng chỉ của hai đầu kim nam châm?
* Xoay kim nam châm lệch khỏi hướng cũ, nhận xét gì khi thả tay khỏi kim?
Hướng nam Hướng bắc Địa lý Địa lý
I. Từ tính của nam châm
2. Kết luận
* Bình thường kim (thanh) nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam-Bắc .
* Một cực của nam châm (từ cực) luôn chỉ hướng Bắc (gọi là cực Bắc) còn cực kia luôn chỉ hướng Nam (gọi là cực Nam)
* Người ta dùng màu sơn, ghi chữ để kí hiệu các từ cực:
Ví dụ: Màu đỏ => cực Bắc
Màu xanh => cực Nam
N (North) => cực Bắc
S (South) => cực Nam
I. Từ tính của nam châm
2. Kết luận
Một số nam châm thường gặp
1. Thí nghiệm
II. Tương tác giữa hai nam châm
C3. Đưa từ cực của hai thanh nam châm lại gần nhau. Quan sát hiện tượng, cho nhận xét?
- Đặt một kim nam châm trên trục quay, chờ kim ngừng quay
Đưa 1 đầu thanh nam châm đến gần một đầu kim cùng loại
Làm thí nghiệm tương tự với hai cực nam châm khác loại
II. Tương tác giữa hai nam châm
2. Kết luận
Khi đưa từ cực của hai thanh nam châm lại gần nhau thì:
Chúng hút nhau nếu khác từ cực
- Chúng đẩy nhau nếu cùng từ cực
III. Vận dụng
C5. Theo em có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe xủa Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng nam?
C6. Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích? Biết rằng mặt số la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
C7. Hãy xác định tên từ cực của các nam châm trong phòng thí nghiệm?
III. Vận dụng
C8. Xác định tên từ cực của các nam châm trên hình 21.5?
s
N
s
N
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. Tương tác giữa hai nam châm
III. Vận dụng
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Có thể em chưa biết..!
Tính hút sắt của nam châm có thể giải thích như sau: các mẫu sắt đặt gần nam châm sẽ bị từ hoá trở thành các nam châm nhỏ, khi bị từ hoá mẫu sắt đặt gần cực bắc của nam châm trở thành cực nam và ngược lại vì vậy các mẫu sắt luôn bị hút về phía nam châm!
Ngoài sắt nam châm hút cả nhôm, đồng tuy nhiên lực hút này rất nhỏ nên ta không thể thấy bằng mắt được!
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. Tương tác giữa hai nam châm
III. Vận dụng
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
BỘ GD & ĐT VIỆT NAM
SỞ GD & ĐT TỈNH KON TUM
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐĂKTÔ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY
Design: [email protected]
Phía nam
Hãy quan sát một phát minh của Tổ Xung Chi
Bài học
sau đây
sẽ giúp
các em
giải đáp
được thắc
mắc trên!
Dù xe chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng nam
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
C2. Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng
như mô tả H.21.1 (SGK)
C1. Hãy đề xuất một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
* Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
* Xoay kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như ban đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm 2 lần và cho nhận xét?
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
?
- Đặt kim nam châm trên trục quay và chờ kim đứng cân bằng
* Hãy nhận xét hướng chỉ của hai đầu kim nam châm?
* Xoay kim nam châm lệch khỏi hướng cũ, nhận xét gì khi thả tay khỏi kim?
Hướng nam Hướng bắc Địa lý Địa lý
I. Từ tính của nam châm
2. Kết luận
* Bình thường kim (thanh) nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam-Bắc .
* Một cực của nam châm (từ cực) luôn chỉ hướng Bắc (gọi là cực Bắc) còn cực kia luôn chỉ hướng Nam (gọi là cực Nam)
* Người ta dùng màu sơn, ghi chữ để kí hiệu các từ cực:
Ví dụ: Màu đỏ => cực Bắc
Màu xanh => cực Nam
N (North) => cực Bắc
S (South) => cực Nam
I. Từ tính của nam châm
2. Kết luận
Một số nam châm thường gặp
1. Thí nghiệm
II. Tương tác giữa hai nam châm
C3. Đưa từ cực của hai thanh nam châm lại gần nhau. Quan sát hiện tượng, cho nhận xét?
- Đặt một kim nam châm trên trục quay, chờ kim ngừng quay
Đưa 1 đầu thanh nam châm đến gần một đầu kim cùng loại
Làm thí nghiệm tương tự với hai cực nam châm khác loại
II. Tương tác giữa hai nam châm
2. Kết luận
Khi đưa từ cực của hai thanh nam châm lại gần nhau thì:
Chúng hút nhau nếu khác từ cực
- Chúng đẩy nhau nếu cùng từ cực
III. Vận dụng
C5. Theo em có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe xủa Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng nam?
C6. Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích? Biết rằng mặt số la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
C7. Hãy xác định tên từ cực của các nam châm trong phòng thí nghiệm?
III. Vận dụng
C8. Xác định tên từ cực của các nam châm trên hình 21.5?
s
N
s
N
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. Tương tác giữa hai nam châm
III. Vận dụng
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Có thể em chưa biết..!
Tính hút sắt của nam châm có thể giải thích như sau: các mẫu sắt đặt gần nam châm sẽ bị từ hoá trở thành các nam châm nhỏ, khi bị từ hoá mẫu sắt đặt gần cực bắc của nam châm trở thành cực nam và ngược lại vì vậy các mẫu sắt luôn bị hút về phía nam châm!
Ngoài sắt nam châm hút cả nhôm, đồng tuy nhiên lực hút này rất nhỏ nên ta không thể thấy bằng mắt được!
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. Tương tác giữa hai nam châm
III. Vận dụng
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
BỘ GD & ĐT VIỆT NAM
SỞ GD & ĐT TỈNH KON TUM
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐĂKTÔ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Xuân Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)