Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Lê Xuân Thiệt |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện:
LÊ XUÂN THIỆT
Môn: Vật Lí 9 - Bài 21
Tiết 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Năm 1820 nhà bác học ơ-xtét người Đan Mạch phát kiến về sự liên hệ giữa điện và từ, (mà hàng nghìn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau).
Là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện. Giải phóng sức lao động cho con người. Với những ý nghĩa quan trọng đó chúng ta sẽ nghiên cứu điện và từ qua chương II. Điện từ học
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng?
chương II: Điện từ học
Trong chương này chúng ta cùng tìm hiểu một số nội dung chính sau:
Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu?
Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
*Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy
qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì?
*Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
*Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế?
Tiết 23 -Bi 21: Nam châm vĩnh cửu
-Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam.
-Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam.
-Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam? Qua bi h?c ny cỏc em s? tỡm du?c cõu tr? l?i.
Tiết 23 -Bi 21: Nam châm vĩnh cửu
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
C1/ Hãy đề xuất thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm không?
Em hãy thực hiện thí nghiệm này?
Trả lời: Đưa thanh kim loại lại gần các vật bằng sắt, nếu thanh kim loại hút được các vật bằng sắt thì đó là nam châm
Tiết 23 -Bi 21: Nam châm vĩnh cửu
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
C2: Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả trên h. 21.1
+ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
+ Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm 2 lần và cho nhận xét.
Hình 21.1
+ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam - Bắc.
+ Xoay kim nam châm, khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm vẫn chỉ hướng Nam – Bắc như cũ.
C.2:
Tiết 23 -Bi 21: Nam châm vĩnh cửu
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
Tiết 23 -Bi 21: Nam châm vĩnh cửu
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
B×nh thêng, kim (hoÆc thanh) nam ch©m tù do, khi ®· ®øng c©n b»ng lu«n chØ híng Nam-B¾c. Mét cùc cña nam ch©m( cßn gäi lµ tõ cùc) lu«n chØ híng B¾c (®îc gäi lµ cùc B¾c), cßn cùc kia lu«n chØ híng Nam (®îc gäi lµ cùc Nam).
Đọc phần thông tin sách giáo khoa (phân biệt từ cực của nam châm)
I. Từ tính của nam châm
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. Tương tác giữa hai nam châm
Thí nghiệm:
C3: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (Hình 21.3 ). Quan sát hiện tượng và cho nhận xét.
C4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
N
S
N
S
N
N
S
S
NX 3: Từ cực Nam của
thanh nam châm hút từ
cực Bắc của kim nam
châm, như vậy các
cực khác tên thì hút nhau.
NX 4: Từ cực Bắc của thanh
nam châm đẩy từ cực Bắc của
kim nam châm, như vậy các cực
cùng tên thì đẩy nhau.
I. Từ tính của nam châm
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. Tương tác giữa hai nam châm
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Khi ®a tõ cùc cña hai nam ch©m l¹i gÇn nhau th× chóng hót nhau nÕu c¸c tõ cùc kh¸c tªn, ®Èy nhau nÕu c¸c tõ cùc cïng tªn.
Qua các nhận xét trên em hãy nêu kết luận về sự tương tác giữa hai nam châm?
C5: Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
Trả lời C5: Có thể nhà phát minh người Trung Quốc Tổ Xung Chi đã lắp trên xe một thanh nam châm, c?c nam c?a nam chõm g?n vo tay hỡnh nhõn.
C6: Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
C7. Xác định từ cực các NC trong phòng thí nghiệm?
C8. Xác định tên các từ cực của thanh nam châm ở hình vẽ 21.5
S
N
a
b
III. VẬN DỤNG:
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
Tiết 22 NAM CHÂM VĨNH CỬU
TLC6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi nơi trên trái đất (trừ hai địa cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc. Nên La bàn dùng nhiều trong đi biển, vào rừng, sa mạc, hướng bay của máy bay, xác định hướng nhà ...
Hình 21.5
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
CỦNG CỐ:
*Nam châm hút sắt, thép, cô ban…(các vật liệu từ)
* Nam ch©m nµo còng cã 2 tõ cùc. Khi ®Ó tù do, cùc lu«n chØ híng Bắc gäi lµ tõ cùc Bắc (N), cßn cùc lu«n chØ híng Nam gäi lµ tõ cùc Nam(S).
Khi ®Æt 2 nam ch©m gÇn nhau, c¸c tõ cùc cïng tªn ®Èy nhau, c¸c tõ cùc kh¸c tªn hót nhau.
Các cách xác định từ cực của một nam châm(có nhiều cách)
La bàn dùng để xác định phương hướng: bộ phận chính là một kim nam châm tự do.
Quan sát hai thanh nam châm như hình vẽ dưới. Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1.
Bài tập 1:
Trả lời: Thanh nam châm 2 không rơi, vì hai cực để gần nhau của 2 nam châm có cùng tên. Trong trường hợp này, lực đẩy của nam châm cân bằng với trọng lượng của nam châm 2. Nếu đổi đầu một trong hai thanh nam châm thì không có hiện tượng đó nữa.
Có một thanh nam thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh. Hỏi lúc này một nửa thanh nam châm sẽ như thế nào?
Bài tập 2:
A. Chỉ còn từ cực Bắc.
B. Chỉ còn từ cực Nam.
C. Còn một trong hai từ cực.
D. Vẫn còn hai từ cực, từ cực Bắc và từ cực Nam.
Hướng dẫn về nhà :
1/ Về nhà các em học bài và học phần ghi nhớ SGK trang 60.
2/ Về nhà làm bài tập trong sách bài tập: 21.1 đến 21.6/26SBT
3/ Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.
LÊ XUÂN THIỆT
Môn: Vật Lí 9 - Bài 21
Tiết 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Năm 1820 nhà bác học ơ-xtét người Đan Mạch phát kiến về sự liên hệ giữa điện và từ, (mà hàng nghìn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau).
Là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện. Giải phóng sức lao động cho con người. Với những ý nghĩa quan trọng đó chúng ta sẽ nghiên cứu điện và từ qua chương II. Điện từ học
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng?
chương II: Điện từ học
Trong chương này chúng ta cùng tìm hiểu một số nội dung chính sau:
Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu?
Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
*Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy
qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì?
*Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
*Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế?
Tiết 23 -Bi 21: Nam châm vĩnh cửu
-Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam.
-Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam.
-Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam? Qua bi h?c ny cỏc em s? tỡm du?c cõu tr? l?i.
Tiết 23 -Bi 21: Nam châm vĩnh cửu
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
C1/ Hãy đề xuất thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm không?
Em hãy thực hiện thí nghiệm này?
Trả lời: Đưa thanh kim loại lại gần các vật bằng sắt, nếu thanh kim loại hút được các vật bằng sắt thì đó là nam châm
Tiết 23 -Bi 21: Nam châm vĩnh cửu
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
C2: Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả trên h. 21.1
+ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
+ Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm 2 lần và cho nhận xét.
Hình 21.1
+ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam - Bắc.
+ Xoay kim nam châm, khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm vẫn chỉ hướng Nam – Bắc như cũ.
C.2:
Tiết 23 -Bi 21: Nam châm vĩnh cửu
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
Tiết 23 -Bi 21: Nam châm vĩnh cửu
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
B×nh thêng, kim (hoÆc thanh) nam ch©m tù do, khi ®· ®øng c©n b»ng lu«n chØ híng Nam-B¾c. Mét cùc cña nam ch©m( cßn gäi lµ tõ cùc) lu«n chØ híng B¾c (®îc gäi lµ cùc B¾c), cßn cùc kia lu«n chØ híng Nam (®îc gäi lµ cùc Nam).
Đọc phần thông tin sách giáo khoa (phân biệt từ cực của nam châm)
I. Từ tính của nam châm
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. Tương tác giữa hai nam châm
Thí nghiệm:
C3: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (Hình 21.3 ). Quan sát hiện tượng và cho nhận xét.
C4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
N
S
N
S
N
N
S
S
NX 3: Từ cực Nam của
thanh nam châm hút từ
cực Bắc của kim nam
châm, như vậy các
cực khác tên thì hút nhau.
NX 4: Từ cực Bắc của thanh
nam châm đẩy từ cực Bắc của
kim nam châm, như vậy các cực
cùng tên thì đẩy nhau.
I. Từ tính của nam châm
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. Tương tác giữa hai nam châm
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Khi ®a tõ cùc cña hai nam ch©m l¹i gÇn nhau th× chóng hót nhau nÕu c¸c tõ cùc kh¸c tªn, ®Èy nhau nÕu c¸c tõ cùc cïng tªn.
Qua các nhận xét trên em hãy nêu kết luận về sự tương tác giữa hai nam châm?
C5: Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
Trả lời C5: Có thể nhà phát minh người Trung Quốc Tổ Xung Chi đã lắp trên xe một thanh nam châm, c?c nam c?a nam chõm g?n vo tay hỡnh nhõn.
C6: Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
C7. Xác định từ cực các NC trong phòng thí nghiệm?
C8. Xác định tên các từ cực của thanh nam châm ở hình vẽ 21.5
S
N
a
b
III. VẬN DỤNG:
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
Tiết 22 NAM CHÂM VĨNH CỬU
TLC6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi nơi trên trái đất (trừ hai địa cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc. Nên La bàn dùng nhiều trong đi biển, vào rừng, sa mạc, hướng bay của máy bay, xác định hướng nhà ...
Hình 21.5
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
CỦNG CỐ:
*Nam châm hút sắt, thép, cô ban…(các vật liệu từ)
* Nam ch©m nµo còng cã 2 tõ cùc. Khi ®Ó tù do, cùc lu«n chØ híng Bắc gäi lµ tõ cùc Bắc (N), cßn cùc lu«n chØ híng Nam gäi lµ tõ cùc Nam(S).
Khi ®Æt 2 nam ch©m gÇn nhau, c¸c tõ cùc cïng tªn ®Èy nhau, c¸c tõ cùc kh¸c tªn hót nhau.
Các cách xác định từ cực của một nam châm(có nhiều cách)
La bàn dùng để xác định phương hướng: bộ phận chính là một kim nam châm tự do.
Quan sát hai thanh nam châm như hình vẽ dưới. Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1.
Bài tập 1:
Trả lời: Thanh nam châm 2 không rơi, vì hai cực để gần nhau của 2 nam châm có cùng tên. Trong trường hợp này, lực đẩy của nam châm cân bằng với trọng lượng của nam châm 2. Nếu đổi đầu một trong hai thanh nam châm thì không có hiện tượng đó nữa.
Có một thanh nam thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh. Hỏi lúc này một nửa thanh nam châm sẽ như thế nào?
Bài tập 2:
A. Chỉ còn từ cực Bắc.
B. Chỉ còn từ cực Nam.
C. Còn một trong hai từ cực.
D. Vẫn còn hai từ cực, từ cực Bắc và từ cực Nam.
Hướng dẫn về nhà :
1/ Về nhà các em học bài và học phần ghi nhớ SGK trang 60.
2/ Về nhà làm bài tập trong sách bài tập: 21.1 đến 21.6/26SBT
3/ Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Thiệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)