Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Trieu Vi |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Cát Tường
Năm học : 2012- 2013
Giáo viên :Trần Đức Ân
Môn:Vật Lý 9
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1/Trình bày hiểu biết của em về nam châm vĩnh cửu.
Trả lời
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1/Trình bày hiểu biết của em về nam châm vĩnh cửu.
2/Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1.
2/Thanh nam châm 2 không rơi mà lơ
lửng trên nam châm 1vì hai cực của
hai nam châm đặt gần nhau cùng tên
nên chúng đẩy nhau.
Trả lời
1/
0
K
A
Nam
B?c
A
B
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG.
Bài :22
Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 SGK sao cho khi công tắc K mở dây dẫn AB song song với kim nam châm.
C1:Đóng K,quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?Lúc đã cân bằng ,kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không?
0
K
A
Nam
B?c
A
B
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG.
Bài :22
Điền từ còn thiếu trong kết luận sau :
-Dòng điện có……………… vì nó gây ra tác dụng……… lên kim nam châm
đặt gần nó.
tác dụng từ
lực từ
* TN này được gọi là thí nghiệm Ơ-xtet do nhà bác học H.C.Ơ-xtet tiến hành năm 1820. Kết quả của thí nghiệm mở đầu cho bước phát triển mới của điện từ học thế kỷ XIX và XX.
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG.
Bài :22
Thí Nghiệm:
Một kim nam châm(nam châm thử)
được đặt tự do trên trục thẳng đứng
đang chỉ hướng Bắc-Nam .Đưa nó
đến các vị trí xung quanh thanh nam
châm.
C2: Có hiện tượng gì xảy ra với kim
nam châm?
C3: Ở mỗi vị trí ,sau khi kim nam
châm đã đứng yên,xoay cho nó lệch
khỏi hướng vừa xác định ,buông tay.
Nhận xét hướng của kim nam châm
sau khi đã trở lại vị trí cân bằng?
C2: Kim nam châm bị lệch khỏi
hướng Bắc-Nam.
C3: Khi đã cân bằng trở lại, kim
nam châm luôn chỉ một hướng xác
định.
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG.
Bài :22
Điền từ còn thiếu trong kết luận sau :
Không gian xung quanh nam
châm,xung quanh ……… có khả năng ………………. lên kim nam châm đặt trong nó.
Ta nói không gian đó có từ trường.
dòng điện
tác dụng lực từ
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG.
Bài :22
Chúng ta không nhận biết được trực tiếp từ trường bằng giác quan mà phải bằng các dụng cụ riêng.
Nơi nào trong không
gian có lực từ tác dụng lên kim
nam châm thì nới đó có từ
trường.
C6: Tại một điểm trên bàn làm việc
,người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim
nam châm luôn nằm dọc theo một
hướng xác định ,không trùng hướng
Nam-Bắc .Từ đó có thể kết luận gì về
không gian xung quanh kim nam
châm.
Trả lời: Kim nam châm nằm dọc theo
một hướng xác định không trùng hướng
Nam –Bắc chứng tỏ không gian xung
quanh nam châm có tồn tại từ trường.
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG.
Bài :22
C4: Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
Vận Dụng
A
B
C4
Dây dẫn có dòng điện
Dây dẫn không có dòng điện
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG.
Bài :22
Trả lời: Để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc – Nam thì dây dẫn AB có dòngđiện và ngược lại.
C4: Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
Vận Dụng
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG.
Bài :22
Trả lời: Để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc – Nam thì dây dẫn AB có dòngđiện và ngược lại.
C4: Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
C5:Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường ?.
Trả lời:Khi để tự do kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc-Nam.Điều này chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường.
Vận Dụng
Từ
cực Bắc
Từ
cực Nam
Cực Nam
Cực Bắc
C 5
Camera nội soi có kích thước bằng hạt đậu nành, bệnh nhân nuốt nó và các bác sĩ sẽ điều khiển chuyển động của nó bằng từ trường
Tủ chứa
thực phẩm
hoạt động
nhờ từ trường.
Lợi ích nhờ từ trường
Tàu chạy bằng
đệm từ trường
vận tốc đạt đến
700km/h.
Tác hại của từ trường đến sức khỏe
Sống gần đường
dây cao thế.
Sống gần các trạm phát sóng viễn thông.
Sử dụng điện thoại di động trong thời gian dài.
1
2
3
4
5
1. Có 10 chữ cái: Nhận biết từ trường bằng cách nào?
6
7
8
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2. Có 5 chữ cái: Lực của dòng điện tác dụng
lên kim nam châm gọi là lực gì?
3. Có 9 chữ cái: Một trong các tác dụng của dòng điện?
4. Có 7 chữ cái: Về phương diện từ hành tinh
nào được xem như một nam châm khổng lồ?
5. Có 9 chữ cái: Vật liệu dùng để chế tạo
nam châm vĩnh cửu?
6. Có 5 chữ cái: Thí nghiệm về tác dụng từ
của dòng điện mang tên nhà bác học nào?
7. Có 5 chữ cái: Dụng cụ dùng để
xác định phương hướng?
8. Có 8 chữ cái: Dòng chuyển dời của các
êlectrôn tự do gọi là gì?
CHÚC MỪNG ĐỘI CHIẾN THẮNG
kÍNH CHÚC QUÝ THẦY GIÁO MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trieu Vi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)