Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Hà Thị Lê Giang | Ngày 27/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
Đến thăm lớp dự giờ
LỚP 9A1
Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam.
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam.
Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam.
Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn lẫn vụn nhôm, đồng. Nếu thanh kim loại hút vụn sắt thì nó là nam châm.
Nam
Bắc
S
N
S
N
Nam
Bắc
Cực Nam
Cực Bắc
Ngoài sắt, thép nam châm còn hút niken, côban, gađôlini… Nam châm hầu như không hút đồng, nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ.
Kim nam châm (Nam châm thử)
Nam châm thẳng
Nam châm hình chữ U(Nam châm hình móng ngựa)
N
S
N
S
N
N
S
S
Qua các nhận xét trên em hãy nêu kết luận về sự tương tác giữa hai nam châm?
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
Hinh 1
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…)
Các từ cực của hai nam châm…
Hinh 2
Hinh 3
Hinh 2
Hinh 3
Hinh 1
Hinh 2
Hình 3
Các từ cực của hai nam châm…
Các từ cực của hai nam châm…
hút nhau
hút nhau
đẩy nhau
Hình 1
Hình 2
Em giải thích thế nào về hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam ?
Có thể Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh nam châm, cực Nam của thanh nam châm gắn vào tay của hình nhân.
Nhiều tháng nay người dân ở cặp tuyến quốc lộ 1A đoạn gần ngã ba Trung Lương (thuộc xã Long An, huyện Châu Thành, Tiền Giang) thường thấy một người đàn ông trung niên chạy xe đạp... nhặt đinh.
Đó là ông Nguyễn Văn Tiến, bí thư chi bộ, ngụ ấp Long Thạnh, xã Long An.
C6. Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng ? Giải thích. Biết mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.

S
N
a
b
Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trong hình vẽ dưới.
Đầu a là cực Nam (S), đầu b là cực Bắc (N)
Qua bài học ta có các cách để xác định từ cực của
nam châm đó là:
Dựa vào màu sơn.
Dựa vào kí hiệu bằng chữ viết (Nam – S, Bắc - N)
Dựa vào sự định hướng của nam châm
Dựa vào sự tương tác giữa hai nam châm
Quan sát hai thanh nam châm trong hình vẽ. Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1.
Bài tập
Vì hai cực để gần nhau của 2 nam châm cùng tên nên chúng đẩy nhau. Hơn nữa, lực đẩy của nam châm cân bằng với trọng lượng của nam châm 2 nên Thanh nam châm 2 không rơi mà lơ lửng trên thanh nam châm 1.
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài và học thuộc phần ghi nhớ
Đọc mục “Có thể em chưa biết”
Xem lại các câu hỏi phần vận dụng và làm các bài tập từ 21.1 đến 21.6 (SBT)
Chuẩn bị trước bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Lê Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)