Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi La Anh Tuan | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

LIỆT NHIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ LỚP !
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HƯNG MỸ
CHUONG II:
DI?N T? H?C
Tiết 23
NAM CHÂM VĨNH CỬU
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
C1
Đưa thanh kim loại lại gần các vật bằng sắt, nếu thanh kim loại hút được các vật bằng sắt đó thì đó là nam châm
Phương án thí nghiệm:
C2
Bắc
Nam
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
N
S
2- Kết luận
N
S
Tiết 23
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn về hướng Bắc gọi là cực Bắc (sơn màu đỏ hoặc chữ N), còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (sơn màu xanh hoặc chữ S).
Tiết 23
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
II- TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
C3
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
C4
Hình 4.1
Hình 4.1
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
III- VẬN DỤNG
C5
Có thể trên hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi có gắn thanh nam châm và cánh tay là cực nam của nam châm
C6
Bộ phận chính chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Vì mọi nơi trên trái đất kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
III- VẬN DỤNG
C8
Cực nam
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể rút ra kết luận gì?
 Một trong hai thanh thép là nam châm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: La Anh Tuan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)