Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Trần Duy Tân | Ngày 27/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
GIÁO VIÊN: TRẦN DUY TÂN
Năm 1820 nhà bác học O-xtét người Đan Mạch phát minh ra sự liên hệ giữa điện và từ (mà hàng nghìn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau), là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện, giải phóng sức lao động cho con người. Với những ý nghĩa quan trọng đó chúng ta sẽ nghiên cứu điện và từ qua chương II. Điện từ học
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
I. Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm không?
Nam châm là vật có thể hút được sắt.
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
I. Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
Nam châm còn có tính chất nào khác nữa không
Hướng Bắc Hướng Nam
Đặt kim nam châm trên giá. Quan sát sự định hướng của nam châm khi cân bằng.
Kim nam châm chỉ hướng bắc nam đia lí.
Hướng Bắc Hướng Nam
Quay kim nam châm lệch một góc rồi thả ra
Kim nam châm chỉ hướng bắc nam đia lí.
Kim nam châm (thanh nam châm) tự do khi đứng cân bằng thì luôn chỉ theo phương Bắc - Nam.
Cực từ Nam
Cực từ Bắc
- Một cực của nam châm (gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc (được gọi là cực Bắc).
2. Kết luận:
Để phân biệt các từ cực của nam châm người ta:
- Cực kia luôn chỉ hướng Nam (được gọi là cực Nam)
+ Sơn màu:
+ Ký hiệu bằng chữ:
N (North)
S (South)
HướngBắc
Hướng Nam
H 21.2: ảnh chụp một số nam châm vĩnh cửu ( thường gọi là nam châm) được dùng trong phòng thí nghiệm và đời sống.
Nam - Bắc
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
I. Từ tính của nam châm:
II. Tương tác giữa hai nam châm:
1.Thí nghiệm: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau
Bắc - Bắc
Nam - Nam
x
x
x
x
x
x
Phiếu học tập
Nhóm:......................
Các nhóm làm thí nghiệm rồi dựa vào kết quả thu được, đánh dấu X vào các ô trống tương ứng trong bảng sau.
TÌM HIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
Nam - Bắc
Đẩy
Hút
Đẩy
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
I. Từ tính của nam châm:
II. Tương tác giữa hai nam châm:
1.Thí nghiệm: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau
2. Kết luận: Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
Bắc - Bắc
Nam - Nam
III- VẬN DỤNG
C6
C8
III- VẬN DỤNG
Cực nam
Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5
S
N
Hãy xác định tên cực của thanh nam châm trên hình
S
N
Một số ứng dụng của nam châm trong đời sống
Động Cơ Điện
Một số ứng dụng của nam châm trong đời sống
NAM CHÂM VĨNH CỬU
NAM CHÂM VĨNH CỬU
Một số ứng dụng của nam châm trong đời sống
LA BÀN
Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể rút ra kết luận gì?
Một trong hai thanh thép là nam châm
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Tại sao các nam châm trong hình 21.2 được gọi là nam châm vĩnh cửu?
Vì bản thân các nam châm đó luôn tồn tại từ tính (luôn có khả năng hút các vật sắt, thép)
Trả lời:
Trả lời:
Bài tập 3:
Nếu bẻ đôi thanh nam châm thì từ tính của mỗi nửa nam châm thay đổi như thế nào?
Hai nửa sẽ trở thành hai nam châm riêng biệt.
Trả lời :
Nếu trái đất là một nam châm khổng lồ thì cực Bắc địa lý có tên từ cực là gì?
Cực Bắc địa lý của trái đất có tên từ cực là cực Nam (S)
Bài tập 4:
Trả lời :
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Duy Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)