Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Lê Bảo Quốc |
Ngày 27/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Vật lí – Tiết 25
Thiết kế : Lê Bảo Quốc
Trường TH & THCS Dương Hòa
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ HƯƠNG THUỶ
TRƯỜNG TH&THCS DƯƠNG HOÀ
Năm 1820 nhà bác học Ơ-xtét người Đan Mạch phát minh ra sự liên hệ giữa điện và từ (mà hàng nghìn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau), là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện, giải phóng sức lao động cho con người. Với những ý nghĩa quan trọng đó chúng ta sẽ nghiên cứu điện và từ qua chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
Mô tả được từ tính của nam châm.
Biết xác định được các từ cực của nam châm.
Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.
Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. VẬN DỤNG
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
Khi học ở lớp 5 và lớp 7, các em đã biết được nam châm và đặc tính của nó. Vậy nam châm có những đặc tính gì?
Nam châm là vật hút được sắt
Hút được một số hợp kim của sắt.
Ngoài những đặc tính trên, nam châm còn có đặc tính gì khác không?
Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm không?
Đưa nam châm lại gần hỗn hợp các vụn đồng, sắt, nhựa, nhôm.
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
Đặt nam châm thăng bằng trên giá
Quan sát sự định hướng của nam châm
Quay nam châm lệch một góc rồi thả tay ra
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
* Ở trạng thái tự do kim (hoặc thanh) nam châm khi đã cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc
* Mỗi nam châm có hai từ cực. Một cực của nam châm luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc; còn cực kia luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
* Quy ước:
- Cực từ Bắc: ký hiệu chữ N
- Cực từ Nam ký hiệu chữ S
- Người ta sơn 2 cực có màu khác nhau để phân biệt các từ cực của nam châm.
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
HÌNH DẠNG CỦA NAM CHÂM TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Kim nam châm (Nam châm thử)
Nam châm thẳng
Nam châm hình chữ U(Nam châm hình móng ngựa)
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
HÌNH DẠNG CỦA NAM CHÂM TRONG KĨ THUẬT
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
C3
C4
Hoạt động nhóm
Thực hiện và
TÌM HIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
X
X
X
X
X
X
Các nhóm làm thí nghiệm rồi dựa vào kết quả thu được, đánh dấu X vào các ô trống tương ứng trong bảng sau.
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
III. VẬN DỤNG
C6. Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng ? Giải thích. Biết mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
Bộ phận chính chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Vì mọi nơi trên trái đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
HÌNH ẢNH VỀ LA BÀN
* Khi ®Æt hai nam ch©m gÇn nhau, c¸c tõ cùc cïng tªn ®Èy nhau, c¸c tõ cùc kh¸c tªn hót nhau.
* Nam ch©m nµo còng cã hai tõ cùc. Khi ®Ó tù do, cùc lu«n chØ híng B¾c gäi lµ cùc B¾c, cßn cùc lu«n chØ híng Nam gäi lµ cùc Nam
*Nam châm có đặc tính hút sắt hay còn gọi là bị sắt hút
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
SƠ ĐỒ TƯ DUY
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Tổ Xung Chi, tự Văn Viễn, là nhà toán học, nhà thiên văn và nhà chế tạo cơ giới nổi tiếng thời Nam Bắc Triều, nguyên quán huyện Tù, quận Phạm Dương. Vào cuối triều Tây Tấn, gia đình chạy loạn đến sống ở Giang Nam. Ông từng làm quan phụ trách thợ xây dựng các công trình trong triều đình nhà Tống, có kiến thức khoa học kỹ thuật và nghiên cứu về thiên văn lịch pháp.
Xe chỉ nam vốn khác với kim chỉ nam, không dùng nam châm mà chỉ dựa vào tác dụng của bánh xe răng cưa, khiến ngón tay chỉ phương hướng của người gỗ gắn trên xe không bao giờ đổi hướng. Người sáng tạo ra xe chỉ nam là Mã Quân đời Tào Ngụy (Tam Quốc). Sau đó Lệnh Hồ Sinh nước Hậu Tần (384 – 417) thời Ngũ Hồ thập lục quốc tạo ra một chiếc xe như vậy cho vua Hậu Tần Diêu Hưng.
Năm 417, Lưu Dụ diệt Hậu Tần, mang chiếc xe làm chiến lợi phẩm về Kiến Khang, nhưng máy móc chiếc xe bị hư hỏng, khi xe di chuyển thì ngón tay người gỗ không di chuyển theo. Đến cuối thời Lưu Tống, Tiêu Đạo Thành nắm quyền trong triều Lưu Tống sai Tổ Xung Chi sửa xe đó. Ông dùng đồng chế ra máy mới, xoay chuyển được như xe đời trước.
XE CHỈ NAM
Tổ Xung Chi
Xe chỉ Nam tại Bảo tàng Khoa học Luân Đôn.
Xe chỉ Nam xa tại Expo 2005, Nhật Bản.
CỦNG CỐ
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm đặt trên mũi nhọn cố định?
A. Cực Bắc của kim nam châm chỉ về hướng Đông địa lý, cực Nam của kim nam châm chỉ về hướng Tây địa lý.
B. Cực Bắc của kim nam châm chỉ về hướng Nam địa lý, cực Nam của kim nam châm chỉ về hướng Bắc địa lý.
C. Cực Bắc của kim nam châm chỉ về hướng Bắc địa lý,cực Nam của kim nam châm chỉ về hướng Nam địa lý.
D. Cực Bắc của kim nam châm chỉ về hướng Tây địa lý,cực Nam của kim nam châm chỉ về hướng Đông địa lý.
C
CỦNG CỐ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…)
Các từ cực của hai nam châm…
Hinh 2
Hinh 3
Hinh 2
Hinh 3
Hinh 1
Hinh 2
Hình 3
Các từ cực của hai nam châm…
Các từ cực của hai nam châm…
hút nhau
hút nhau
đẩy nhau
Hình 1
Hình 2
CỦNG CỐ
S
N
A
B
Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trong hình vẽ dưới.
Đầu A là cực Nam (S), đầu B là cực Bắc (N)
CỦNG CỐ
? Dùng nam châm có thể tách riêng các loại vụn kim loại trong hỗn hợp hai chất nào sau đây:
Nhôm và đồng B. Đồng và sắt C. Thép và Niken
D. Niken và Côban E: Niken và Nhôm H. Sắt và Thép
Đáp án: B, E
? Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể rút ra kết luận gì?
Một trong hai thanh thép là nam châm
CỦNG CỐ
Tại sao các nam châm trong hình 21.2 được gọi là nam châm vĩnh cửu?
Vì bản thân các nam châm đó luôn tồn tại từ tính (luôn có khả năng hút các vật sắt, thép)
Nếu bẻ đôi thanh nam châm thì từ tính của mỗi nửa nam châm thay đổi như thế nào?
Hai nửa sẽ trở thành hai nam châm riêng biệt.
Nếu trái đất là một nam châm khổng lồ thì cực Bắc địa lý có tên từ cực là gì?
Cực Bắc địa lý của trái đất có tên từ cực là cực Nam (S)
Hướng dẫn về nhà
- Đọc “Có thể em chưa biết” ở SGK.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Đọc trước bài 22.
Thiết kế : Lê Bảo Quốc
Trường TH & THCS Dương Hòa
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ HƯƠNG THUỶ
TRƯỜNG TH&THCS DƯƠNG HOÀ
Năm 1820 nhà bác học Ơ-xtét người Đan Mạch phát minh ra sự liên hệ giữa điện và từ (mà hàng nghìn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau), là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện, giải phóng sức lao động cho con người. Với những ý nghĩa quan trọng đó chúng ta sẽ nghiên cứu điện và từ qua chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
Mô tả được từ tính của nam châm.
Biết xác định được các từ cực của nam châm.
Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.
Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
III. VẬN DỤNG
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
Khi học ở lớp 5 và lớp 7, các em đã biết được nam châm và đặc tính của nó. Vậy nam châm có những đặc tính gì?
Nam châm là vật hút được sắt
Hút được một số hợp kim của sắt.
Ngoài những đặc tính trên, nam châm còn có đặc tính gì khác không?
Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm không?
Đưa nam châm lại gần hỗn hợp các vụn đồng, sắt, nhựa, nhôm.
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
Đặt nam châm thăng bằng trên giá
Quan sát sự định hướng của nam châm
Quay nam châm lệch một góc rồi thả tay ra
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
* Ở trạng thái tự do kim (hoặc thanh) nam châm khi đã cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc
* Mỗi nam châm có hai từ cực. Một cực của nam châm luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc; còn cực kia luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
* Quy ước:
- Cực từ Bắc: ký hiệu chữ N
- Cực từ Nam ký hiệu chữ S
- Người ta sơn 2 cực có màu khác nhau để phân biệt các từ cực của nam châm.
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
HÌNH DẠNG CỦA NAM CHÂM TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Kim nam châm (Nam châm thử)
Nam châm thẳng
Nam châm hình chữ U(Nam châm hình móng ngựa)
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
HÌNH DẠNG CỦA NAM CHÂM TRONG KĨ THUẬT
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
C3
C4
Hoạt động nhóm
Thực hiện và
TÌM HIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
X
X
X
X
X
X
Các nhóm làm thí nghiệm rồi dựa vào kết quả thu được, đánh dấu X vào các ô trống tương ứng trong bảng sau.
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
III. VẬN DỤNG
C6. Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng ? Giải thích. Biết mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
Bộ phận chính chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Vì mọi nơi trên trái đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
HÌNH ẢNH VỀ LA BÀN
* Khi ®Æt hai nam ch©m gÇn nhau, c¸c tõ cùc cïng tªn ®Èy nhau, c¸c tõ cùc kh¸c tªn hót nhau.
* Nam ch©m nµo còng cã hai tõ cùc. Khi ®Ó tù do, cùc lu«n chØ híng B¾c gäi lµ cùc B¾c, cßn cùc lu«n chØ híng Nam gäi lµ cùc Nam
*Nam châm có đặc tính hút sắt hay còn gọi là bị sắt hút
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
SƠ ĐỒ TƯ DUY
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Tổ Xung Chi, tự Văn Viễn, là nhà toán học, nhà thiên văn và nhà chế tạo cơ giới nổi tiếng thời Nam Bắc Triều, nguyên quán huyện Tù, quận Phạm Dương. Vào cuối triều Tây Tấn, gia đình chạy loạn đến sống ở Giang Nam. Ông từng làm quan phụ trách thợ xây dựng các công trình trong triều đình nhà Tống, có kiến thức khoa học kỹ thuật và nghiên cứu về thiên văn lịch pháp.
Xe chỉ nam vốn khác với kim chỉ nam, không dùng nam châm mà chỉ dựa vào tác dụng của bánh xe răng cưa, khiến ngón tay chỉ phương hướng của người gỗ gắn trên xe không bao giờ đổi hướng. Người sáng tạo ra xe chỉ nam là Mã Quân đời Tào Ngụy (Tam Quốc). Sau đó Lệnh Hồ Sinh nước Hậu Tần (384 – 417) thời Ngũ Hồ thập lục quốc tạo ra một chiếc xe như vậy cho vua Hậu Tần Diêu Hưng.
Năm 417, Lưu Dụ diệt Hậu Tần, mang chiếc xe làm chiến lợi phẩm về Kiến Khang, nhưng máy móc chiếc xe bị hư hỏng, khi xe di chuyển thì ngón tay người gỗ không di chuyển theo. Đến cuối thời Lưu Tống, Tiêu Đạo Thành nắm quyền trong triều Lưu Tống sai Tổ Xung Chi sửa xe đó. Ông dùng đồng chế ra máy mới, xoay chuyển được như xe đời trước.
XE CHỈ NAM
Tổ Xung Chi
Xe chỉ Nam tại Bảo tàng Khoa học Luân Đôn.
Xe chỉ Nam xa tại Expo 2005, Nhật Bản.
CỦNG CỐ
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm đặt trên mũi nhọn cố định?
A. Cực Bắc của kim nam châm chỉ về hướng Đông địa lý, cực Nam của kim nam châm chỉ về hướng Tây địa lý.
B. Cực Bắc của kim nam châm chỉ về hướng Nam địa lý, cực Nam của kim nam châm chỉ về hướng Bắc địa lý.
C. Cực Bắc của kim nam châm chỉ về hướng Bắc địa lý,cực Nam của kim nam châm chỉ về hướng Nam địa lý.
D. Cực Bắc của kim nam châm chỉ về hướng Tây địa lý,cực Nam của kim nam châm chỉ về hướng Đông địa lý.
C
CỦNG CỐ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…)
Các từ cực của hai nam châm…
Hinh 2
Hinh 3
Hinh 2
Hinh 3
Hinh 1
Hinh 2
Hình 3
Các từ cực của hai nam châm…
Các từ cực của hai nam châm…
hút nhau
hút nhau
đẩy nhau
Hình 1
Hình 2
CỦNG CỐ
S
N
A
B
Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trong hình vẽ dưới.
Đầu A là cực Nam (S), đầu B là cực Bắc (N)
CỦNG CỐ
? Dùng nam châm có thể tách riêng các loại vụn kim loại trong hỗn hợp hai chất nào sau đây:
Nhôm và đồng B. Đồng và sắt C. Thép và Niken
D. Niken và Côban E: Niken và Nhôm H. Sắt và Thép
Đáp án: B, E
? Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể rút ra kết luận gì?
Một trong hai thanh thép là nam châm
CỦNG CỐ
Tại sao các nam châm trong hình 21.2 được gọi là nam châm vĩnh cửu?
Vì bản thân các nam châm đó luôn tồn tại từ tính (luôn có khả năng hút các vật sắt, thép)
Nếu bẻ đôi thanh nam châm thì từ tính của mỗi nửa nam châm thay đổi như thế nào?
Hai nửa sẽ trở thành hai nam châm riêng biệt.
Nếu trái đất là một nam châm khổng lồ thì cực Bắc địa lý có tên từ cực là gì?
Cực Bắc địa lý của trái đất có tên từ cực là cực Nam (S)
Hướng dẫn về nhà
- Đọc “Có thể em chưa biết” ở SGK.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Đọc trước bài 22.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Bảo Quốc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)