Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Phạm Nhật Nam | Ngày 27/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

V

T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS PHƯỚC HẢI
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG * QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ *
GV
PHẠM NHẬT NAM
* HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌ4 2014-2015
BÀI GIẢNG
Năm 1820 nhà bác học Ơ-xtét (1777-1851) người Đan Mạch phát kiến về sự liên hệ giữa điện và từ, (mà hàng nghìn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau). Là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện. Giải phóng sức lao động cho con người.
Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
Nam châm điện có đặc điểm gì khác nam châm vĩnh cửu.
Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào nhận biết được từ trường ? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào ?
Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ?
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào ?
Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế ?
Tiết 24. Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC
TÌNH HUỐNG
I. TỪ TÍNH NC
NỘI DUNG
BÀI TẬP
NỘI DUNG
II. TƯƠNG TÁC
BÀI TẬP
ỨNG DỤNG
Tiết 24. Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
HDVN
Xe chỉ nam tại bảo tàng khoa học Luân Đôn (Anh)
Xe chỉ nam Nhật Bản
Tổ Xung Chi
Nhà khoa học Trung Quốc thế kỷ V
END
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc kí hiệu là chữ N, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam kí hiệu là chữ S.
Nam châm có từ tính, nên có khả năng hút các vật liệu từ: sắt, thép….
END
Tiết 24. Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
Câu 1: Đọc tên cực từ của nam châm sau:
N
S
N
S
Xe chỉ nam tại bảo tang khoa học Luân Đôn (Anh)
Xe chỉ nam Nhật Bản
Giải thích hiện tượng hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
END
II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM
2- Kết luận
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
1- Thí nghiệm
END
Câu 2: Các định từ cực của thanh nam châm B
N
S
A
B
Câu 3: Khi đưa thanh nam châm A lại gần thanh nam châm B thì tức thời xảy ra hiện tượng như hình dưới, xác định từ cực của thanh nam châm B
N
S
A
B
Câu 4: Tìm cách xác định từ cực của thanh nam châm đựng trong hộp
END
END
- Học nội dung bài học.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”/ SGK- trang 60.
- Làm bài tập 21.1→ 21.6/ SBT- trang 26.
Xem trước bài: “TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN – TỪ TRƯỜNG”
+ Khi nào dòng điện có tác dụng từ?
+ Từ trường là gì?
+ Cách nhận biết từ trường?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

CHÂN THÀNH CẢM ƠN
quý thầy cô giáo đã đến dự giờ
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nhật Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)