Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Mai Xuân Tuyến | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
đã về dự tiết hội giảng môn vật lí lớp 9
của trường THCS nam hoa
Kính chúc ban giám khảo,
các thầy cô giáo mạnh khoẻ, an khang và hạnh phúc
Chương 2: điện từ học

* Nam châm điện có đặc điểm gi giống và khác nam châm vĩnh cửu?
* Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào nhận biết được
từ trường? Biểu diễn từ trường bằng vẽ như thế nào?
* Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy
qua dây dẫn thẳng có đặc điểm ?
* Trong điều kiện nào thi xuất hiện dòng điện cảm ứng?
* Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
* Vi sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế?
Nội dung chính:
Tiết 23: nam châm vĩnh cửu
Thí nghiệm
đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả trên 21.1
+ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm theo hướng nào?
+Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu n?a không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét.
Qui ước: đối với nam châm, đầu có màu ghi nhạt ứng với cực Nam (S), đầu có màu đậm ứng với cực Bắc (N)
Thí nghiệm
- đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau ( 21.3). Quan sát hiện tượng, cho nhận xét.
- đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gi xảy ra với các nam châm?
Bài tập:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thi chúng ....................................nếu các cực khác tên, ......................... nếu các cực .........................
hút nhau
đẩy nhau
cùng tên
Ghi nhớ:
Nam châm nào cung cú hai t? c?c. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các t? cực cùng tên đẩy nhau, các t? cực khác tên hút nhau.



Vào nam 1600, nhà vật lí người Anh W.Ghin - bớt (William Gillbert, 1540 - 1603) đã đưa ra giả thuyết trái đất là một nam châm khổng lồ. để kiểm tra giả thuyết của minh, Ghin - bớt đã làm một quả cầu lớn bằng sắt nhiễm từ, gọi nó là "Trái đất tí hon" và đặt các từ cực của nó ở các địa cực. đưa la bàn lại gần "Trái đất tí hon" ông thấy trừ ở hai cực còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ theo hướng Nam - Bắc. Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thoả đáng về nguồn gốc từ tính của trái đất.
T? cực Nam
Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm).
C7
Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5
C8
Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc ghi nhớ.
- Trinh bày các câu trả lời của bài tập C5, C6, C7, C8 vào vở.
- Tập xác định phương hư?ng bằng la bàn.
- Nghiên cứu trước bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - từ trường.
trò chơi ô chữ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Câu 7: nam châm không hút kim loại này
Câu 6: Biểu diễn từ trường ta dùng yếu tố này
Câu 4: đây là một nam châm khổng lồ
Câu 5: Người ta dùng la bàn để xác định điều này
Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi đưa hai đầu khác tên của hai nam châm lại gần nhau
Câu 2: Mỗi nam châm đều có điều này
Câu 1: Nam châm thường hút kim loại này
Câu 8: Người đã đưa ra giả thuyết tráI đất
là một nam châm khổng lồ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Xuân Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)