Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Hoàng Minh Thư | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên:
HOÀNG MINH THƯ
Chào mừng quý thầy cô
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng
chương II: Điện từ học
Trong chương này chúng ta cùng tìm hiểu một số nội dung chính sau:
Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu
Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết được từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy
qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì?
? M�y ph�t di?n xoay chi?u cĩ c?u t?o v� ho?t d?ng nhu th? n�o?
? Vì sao ? hai d?u du?ng d�y t?i di?n ph?i d?t m�y bi?n th??
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra “xe chỉ nam”. Đặc điểm của xe là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
Tæ Xung Chi
nam châm vĩnh cửu
BÀI 21
I.Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
Đưa thanh kim loại lại gần thanh sắt (thép). Nếu thanh kim loại hút thanh sắt (thép) thì nó là nam châm.
NAM CHÂM VĨNH CỬU
Bài 21
C1: Hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
a. Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. Từ tính của nam châm:
C2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như hình 21.1.
b. Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét.
1. Thí nghiệm:
a. Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
- Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam – Bắc.
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. Từ tính của nam châm:
C2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như hình 21.1.
b. Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không?
1. Thí nghiệm:
- Sau khi đứng cân bằng trở lại, nam châm vẫn chỉ hướng Nam – Bắc như cũ.
2. Kết luận:
Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do:
+ Cực luôn chỉ hướng Bắc của Trái Đất gọi là cực Bắc
+Cực luôn chỉ hướng Nam của Trái Đất gọi là cực Nam.
Bắc
Nam
- Khi để tự do, cân bằng. Nam châm luôn dọc hướng …………..
Nam – Bắc
Chữ N
Chữ S
Quy ước:
+ Cực Bắc:
+ Cực Nam:
(Màu đỏ)
(Màu xanh)
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do:
+ Cực luôn chỉ hướng Bắc của Trái Đất gọi là cực Bắc
+Cực luôn chỉ hướng Nam của Trái Đất gọi là cực Nam.
- Khi để tự do, cân bằng. Nam châm luôn dọc hướng …………..
Bắc - Nam
Chữ N
Chữ S
Quy ước:
+ Cực Bắc:
+ Cực Nam:
(Màu đỏ)
(Màu xanh)
Các dạng nam châm
II. Tương tác giữa hai nam châm
1. Thí nghiệm:
Khi đặt hai nam châm gần nhau:
+ Các từ cực khác tên …………
+ Các từ cực cùng tên …………
- Quy ước :+ Cực Bắc: Chữ N, màu đỏ + Cực Nam: Chữ S, màu xanh
- Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
2. Kết luận:
C3:
C4:
Đưa từ cực của nam châm lại nhau như hình vẽ. Quan sát hiện tượng, nhận xét
Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Quan sát hiện tượng, nhận xét
hút nhau
đẩy nhau
II. Tương tác giữa hai nam châm
1. Thí nghiệm:
- Quy ước :+ Cực Bắc: Chữ N, màu đỏ + Cực Nam: Chữ S, màu xanh
- Nam châm nào cũng có hai từ cực. - Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau:
+ Các từ cực khác tên hút nhau
+ Các từ cực cùng tên đẩy nhau
III. Vận dụng
C5: Theo em có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe Tổ Xung Chi luôn chỉ hướng Nam?
Trên hình nhân đặt 1 thanh nam châm,tay của hình nhân chính là cực nam của nam châm
II. Tương tác giữa hai nam châm
1. Thí nghiệm:
- Quy ước :+ Cực Bắc: Chữ N, màu đỏ + Cực Nam: Chữ S, màu xanh
- Nam châm nào cũng có hai từ cực. - Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau:
+ Các từ cực khác tên hút nhau
+ Các từ cực cùng tên đẩy nhau
III. Vận dụng
C6: Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc – Nam. Hãy tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng.
C6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm, vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
II. Tương tác giữa hai nam châm
1. Thí nghiệm:
- Quy ước :+ Cực Bắc: Chữ N, màu đỏ + Cực Nam: Chữ S, màu xanh
- Nam châm nào cũng có hai từ cực. - Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau:
+ Các từ cực khác tên hút nhau
+ Các từ cực cùng tên đẩy nhau
III. Vận dụng
C7: Hãy nêu cách xác định từ cực của các nam châm trong phòng thí nghiệm?
Dựa vào màu của hai cực
Dựa vào kí hiệu chữ của hai cực
Dựa vào hướng chỉ của nam châm (khi để tự do, cân bằng)
Dựa vào sự tương tác của hai nam châm
II. Tương tác giữa hai nam châm
1. Thí nghiệm:
- Quy ước :+ Cực Bắc: Chữ N, màu đỏ + Cực Nam: Chữ S, màu xanh
- Nam châm nào cũng có hai từ cực. - Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
Bài 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau:
+ Các từ cực khác tên hút nhau
+ Các từ cực cùng tên đẩy nhau
III. Vận dụng
C8: Hãy xác định tên các từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5
S
N
CỦNG CỐ:
Bài tập 1:
Trên thanh nam châm chỗ nao hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh
B. Chỉ có từ cực Bắc.
C. Cả hai từ cực
D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau
X
Có một thanh nam thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh. Hỏi lúc này một nửa thanh nam châm sẽ như thế nào?
Bài tập 2:
A. Chỉ còn từ cực Bắc.
B. Chỉ còn từ cực Nam.
C. Còn một trong hai từ cực.
D. Vẫn còn hai từ cực, từ cực Bắc và từ cực Nam.
X
Bài tập 3:
Quan sát hai thanh nam châm như hình vẽ. Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1?
Đáp án: Thanh nam châm 2 không rơi mà lơ lửng, vì hai cực của hai thanh nam châm có cùng tên, nên đẩy nhau.
*Có thể em chưa biết
Vào năm 1600, nhà vật lí người Anh W. Ghin-bớt, đã đưa ra giả thuyết trái đất là một nam châm khổng lồ. Để kiểm tra giả thuyết của mình, W. Ghin-bớt đã làm một quả cầu lớn bằng sắt nhiễm từ, gọi là - Trái Đất tí hon- và đặt các cực từ của nó ở các địa cực. Đưa la bàn lại gần trái đất tí hon ông thấy trừ hai từ cực, còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ hướng Nam-Bắc. Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thoả đáng về nguồn gốc từ tính của trái đất.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Làm bài tập trong sách bài tập
Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
Đọc trước “Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện – từ trường” và soạn các câu hỏi?
- Không gian xung quanh nam châm có khả năng gì?
-Từ trường là gì?
- Nêu cách nhận biết từ trường.
Bài học đến đây đã kết thúc
Thân Ái Chào Các Em
Xin kính chúc sức khỏe quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Minh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)