Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thoa | Ngày 27/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG PTDTBT THCS LÝ TỰ TRỌNG
Nhiệt liệt chào mừng các Thầy, Cô giáo đến dự giờ
Chúc các em có giờ học tốt, chúc thao giảng thành công tốt đẹp
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 9

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ KIM THOA
T? Xung Chi l� nh� phỏt minh c?a Trung Qu?c th? k? V. ễng dó ch? ra xe ch? Nam. D?c di?m c?a xe n�y l� dự xe cú chuy?n d?ng theo hu?ng n�o thỡ hỡnh nhõn d?t trờn xe cuóng ch? tay v? hu?ng nam. Bớ quy?t n�o dó l�m cho hỡnh nhõn trờn xe c?a T? Xung Chi luụn luụn ch? hu?ng Nam?
Xe ch? nam
Nam châm vĩnh cửu
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm:
C1
Hãy đề xuất một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
Đ­a nam ch©m l¹i gÇn hçn hîp c¸c vôn ®ång, s¾t, nhùa, nh«m.
KL: Nam châm là vật có thể hút được sắt.
Chúng ta cùng làm thí nghiệm nào?
ĐÆt nam ch©m thăng b»ng trªn gi¸
Quan sát sự định hướng của nam châm
Quay nam châm lệch một góc rồi thả tay ra
Hướng Bắc .......... .........Hướng Nam
Hướng Bắc ........... .........Hướng Nam
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
S
N
S
Cực Nam(S)
Cực Bắc(N)
S
N
N
* Kí hiệu các từ cực của nam châm
- Màu đậm là cực Bắc (N)
- Màu nhạt là cực Nam (S)
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm:
* Nam châm hút các kim loại như sắt, thép, niken, côban… (vật liệu từ). Hầu như không hút đồng, nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ
đồng
sắt
2. Kết luận:
* Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
* Kí hiệu các từ cực của nam châm
- Màu đậm là cực Bắc (N)
- Màu nhạt là cực Nam (S)
I. Từ tính của nam châm
S
N
* Một số nam châm vĩnh cửu dùng trong phòng thí nghiệm và đời sống
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
* Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
* Kí hiệu các từ cực của nam châm
- Màu đậm là cực Bắc (N)
- Màu nhạt là cực Nam (S)
* Nam châm hút các kim loại như sắt, thép, niken, côban… (vật liệu từ). Hầu như không hút đồng, nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ
I. Từ tính của nam châm
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM

C3
Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Quan sát hiện tượng, cho nhận xét.
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/ 58)
* Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
1. Thí nghiệm:
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/ 58)
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm:
* Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
C3
Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
C4
2. K?t lu?n:
* Khi dua hai nam chõm l?i g?n nhau:
- Chúng hút nhau nếu các cực khác tên.
- Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/ 58)
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm:
* Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
C3
Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
C4
2. Kết luận: (SGK/59)
IIII. V?N D?NG:
C5
Theo em có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam ?
Có thể Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh nam châm vĩnh cửu mà ngón tay của hình nhân là từ cực Nam của nam châm.
* Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/58)
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm:
* Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/58)
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/59)
IIII. V?N D?NG:
C6
Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
Cấu tạo la bàn:
- Kim nam châm
- Mặt số
Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm
Giải thích: Bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc.
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/58)
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/59)
III. VẬN DỤNG:
C7
Xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm.
Nam
Nam
Nam
Bắc
Bắc
Bắc
* Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
* Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/58)
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/59)
III. VẬN DỤNG:
C8
Xác định tên các từ cực của thanh nam châm.
S
N
* Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
* Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.
A. HÚT ĐỒNG
B. HÚT NHÔM
C. HÚT SẮT, THÉP
D. HÚT GỖ
Củng cố
Câu 1: Nam châm có thể hút được:
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau
C. Khi hai cực Nam gần nhau
B.
D. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau
Câu 2: Khi nào hai nam châm hút nhau?
B. Khi để hai cực khác tên gần nhau
* Khi ®Æt hai nam ch©m gÇn nhau, c¸c tõ cùc cïng tªn ®Èy nhau, c¸c tõ cùc kh¸c tªn hót nhau.
* Nam ch©m nµo còng cã hai tõ cùc. Khi ®Ó tù do, cùc lu«n chØ h­íng B¾c gäi lµ cùc B¾c, cßn cùc lu«n chØ h­íng Nam gäi lµ cùc Nam
*Nam châm có đặc tính hút sắt hay còn gọi là bị sắt hút
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập trong SBT VL 9 trang 26.
- Đọc trước bài 22: Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
và các em đã tham gia tiết học
Bài học của chúng ta đến đây kết thúc
- Vụn sắt: - Vụn nhựa:
- Vụn đồng: - Vụn nhôm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thoa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)