Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
Chia sẻ bởi Hán Hải Anh |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Có một số quả đấm cửa bằng đồng và một số quả đấm cửa bằng sắt mạ đồng. Làm thế nào để tìm ra các quả đấm cửa bằng sắt mạ đồng?
?
Các cụ già khi khâu vá bị mất kim có thể tìm lại bằng cách nào?
?
Các bước thí nghiệm
b1: Đưa hai cực từ N – S lại gần nhau
b2: Đưa hai cực từ N – N lại gần nhau
b3: Đưa hai cực từ S – S lại gần nhau
Kết quả:
Hút nhau
Đẩy nhau
Đẩy nhau
Có một thanh kim loại em làm thế nào để biết nó có phải là nam châm không?
?
* Theo em có những cách nào để nhận biết các từ cực của một nam châm?
Dựa vào cách sơn màu
Dựa vào kí hiệu của các cực (N,S)
Dựa vào sự tưuong tác giữa 2 nam châm
Dựa vào sự định hu?ng của nam châm (khi d? t? do)
C8: X¸c ®Þnh tªn c¸c tõ cùc cña thanh nam ch©m trªn h×nh 21.5.
Hình 21.5
A
B
00
Đọc nội dung “Có thể em chưa biết?
Vào năm 1600, nhà vật lý người Anh W.Gin-bớt, (1540-1603), đã đưa giả thuyết Trái Đất là một nam châm khổng lồ. Để kiểm tra ông đã làm một quả cầu lớn bằng sắt nhiễm từ, gọi nó là “Trái Đất tí hon” và đặt các từ cực của nó ở các địa cực. Đưa la bàn lại gần Trái Đất tí hon ông thấy trừ ở hai đầu cực, còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ hướng Nam-Bắc. Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thỏa đáng về nguồn gốc từ tính của Quả Đất.
Có thể em chưa biết
?
Các cụ già khi khâu vá bị mất kim có thể tìm lại bằng cách nào?
?
Các bước thí nghiệm
b1: Đưa hai cực từ N – S lại gần nhau
b2: Đưa hai cực từ N – N lại gần nhau
b3: Đưa hai cực từ S – S lại gần nhau
Kết quả:
Hút nhau
Đẩy nhau
Đẩy nhau
Có một thanh kim loại em làm thế nào để biết nó có phải là nam châm không?
?
* Theo em có những cách nào để nhận biết các từ cực của một nam châm?
Dựa vào cách sơn màu
Dựa vào kí hiệu của các cực (N,S)
Dựa vào sự tưuong tác giữa 2 nam châm
Dựa vào sự định hu?ng của nam châm (khi d? t? do)
C8: X¸c ®Þnh tªn c¸c tõ cùc cña thanh nam ch©m trªn h×nh 21.5.
Hình 21.5
A
B
00
Đọc nội dung “Có thể em chưa biết?
Vào năm 1600, nhà vật lý người Anh W.Gin-bớt, (1540-1603), đã đưa giả thuyết Trái Đất là một nam châm khổng lồ. Để kiểm tra ông đã làm một quả cầu lớn bằng sắt nhiễm từ, gọi nó là “Trái Đất tí hon” và đặt các từ cực của nó ở các địa cực. Đưa la bàn lại gần Trái Đất tí hon ông thấy trừ ở hai đầu cực, còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ hướng Nam-Bắc. Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thỏa đáng về nguồn gốc từ tính của Quả Đất.
Có thể em chưa biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hán Hải Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)