Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Bùi Lê Như Bình | Ngày 27/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Khi máy bay bay trên trời, tàu chạy trên biển làm sao để biết máy bay hay tàu đang đi về hướng nào?
- Dòng điện xoay chiều chúng ta đang dùng nó được tạo ra như thế nào?
- Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế ?
Chương II
ĐIỆN TỪ HỌC
Một số ứng dụng của nam châm
Đầu đọc đĩa nhạc
Máy thu điện báo
Cần cẩu điện
Loa điện
Động cơ điện
Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
 I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
Bài 21. NAM CHÂM VĨNH CỬU
Hãy làm thí nghiệm xem nam châm có đặc điểm gì?
Đưa nam châm lại gần các mảnh: Cu,Fe,Zn . Nam châm hút được vật liệu nào?
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Ngoài sắt ra thì nam châm còn hút được những vật liệu nào?. Hãy đọc thông tin SGKtr 59
Nam châm còn nhiều tính chất rất thú vị. Vậy đó là những tính chất gì?
- Nam châm có khả năng hút các vật liệu từ như : sắt, thép, Niken,Cô ban….
Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
Bài 21. NAM CHÂM VĨNH CỬU
Xem phim
- Nam châm có khả năng hút các vật liệu từ: sắt, thép, Niken,Cô ban….
Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
Bài 21. NAM CHÂM VĨNH CỬU
 - Nam châm tự do khi đứng cân bằng thì luôn chỉ hướng Bắc - Nam
Cực bắc
N (North)
Cực Nam
S (South)
Nam châm có mấy cực và quy ước các cực như thế nào?
- Nam châm có khả năng hút các vật liệu từ: sắt, thép, Niken,Cô ban….
Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
Bài 21. NAM CHÂM VĨNH CỬU
- Nam châm có 2 cực:
+ Cực Bắc(N) luôn chỉ hướng bắc (thường được sơn màu đậm, trên hình vẽ thì được gạch chéo)
+ Cực Nam(S) luôn chỉ hướng Nam (thường được sơn màu nhạt,trên hình vẽ thì để trống)
- Nam châm tự do khi đứng cân bằng thì luôn chỉ hướng Bắc –Nam.
Có những lọai nam châm nào?
Nam châm thẳng
Nam châm chữ U
Kim nam châm
Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
Bài 21. NAM CHÂM VĨNH CỬU
- Nam châm có 2 cực:
+ Cực Bắc(N) thường được sơn màu đậm, trên hình vẽ thì được gạch chéo.
+ Cực Nam(S) Thường được sơn màu nhạt,trên hình vẽ thì để trống.
 - Có 3 lọai nam châm:
+ Nam châm thẳng
+ Nam châm chữ U
+ Kim nam châm
Hai nam châm nếu để gần nhau thì hiện tượng gì xảy ra?
Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
Bài 21. NAM CHÂM VĨNH CỬU
TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
Đưa từ cực của 2 nam châm lại gần nhau như hình vẽ sau. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Khi đưa 2từ cực của 2 nam châm gần nhau, nếu các cực cùng tên thì..…………,các cực khác tên thì…………….
Đẩy
Hút
Đẩy
Hút nhau
Đẩy nhau
Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
Bài 21. NAM CHÂM VĨNH CỬU
TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
Khi đặt hai nam châm gần nhau:
+ Các từ cực cùng tên đẩy nhau
+ Các từ cực khác tên hút nhau.
III. VẬN DỤNG:
Khi đi trên biển làm thế nào để biết mình có đi đúng hướng không?
Chúng ta phải dùng la bàn
BỘ SƯU TẬP "LA BÀN"
C6. La bàn có cấu tạo như thế nào? Bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng
Cấu tạo la bàn: gồm 1 cái hộp bên trong có 1 k im nam châm có thể tự quay quanh trục đặt giữa tâm.
Bộ phận chỉ hướng của la bàn là k im nam châm
S
N
C8. Hãy xác định tên từ cực của nam châm sau?
* Nam châm nào cũng có 2 từ cực: Cực Bắc(N), Cực Nam(S)
* Khi để tự do, nam châm luôn chỉ hướng Bắc - Nam
Khi đặt 2 nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.
- Đọc phần có thể em chưa biết, học bài
- Làm bài tập trong SBT.
Đọc trước bài 22 - trang 61 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Lê Như Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)