Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Bùi Thị Hồng | Ngày 27/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9A
Người thực hiện: Bùi Thị Hồng
Đơn vị: Trường THCS Cộng Hiền
Khi máy bay bay trên trời, tàu chạy trên biển làm sao để biết máy bay hay tàu đang đi về hướng nào?
Có những lọai nam châm nào?
Nam châm thẳng
Nam châm chữ U
Kim nam châm
Đưa từ cực của 2 nam châm lại gần nhau như hình vẽ sau. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Khi đưa 2từ cực của 2 nam châm gần nhau, nếu các cực cùng tên thì..…………,các cực khác tên thì…………….
Đẩy
Hút
Đẩy
hút nhau
đẩy nhau
Một số ứng dụng của nam châm
Đầu đọc đĩa nhạc
Máy thu điện báo
Cần cẩu điện
Loa điện
Động cơ điện
Khi đi trên biển làm thế nào để biết mình có đi đúng hướng không?
Chúng ta phải dùng la bàn
BỘ SƯU TẬP "LA BÀN"
C6. La bàn có cấu tạo như thế nào? Bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng ?
Cấu tạo la bàn: gồm 1 cái hộp bên trong có 1 k im nam châm có thể tự quay quanh trục đặt giữa tâm.
Bộ phận chỉ hướng của la bàn là k im nam châm
S
N
C8. Hãy xác định tên từ cực của nam châm sau?
* Nam châm nào cũng có 2 từ cực: Cực Bắc(N), Cực Nam(S)
* Khi để tự do, nam châm luôn chỉ hướng Bắc - Nam
Khi đặt 2 nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.
- Đọc phần có thể em chưa biết, học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập trong SBT từ bài 21.1 đến 21.11.
Đọc trước bài 22 - trang 61 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)