Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hòe | Ngày 26/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

`
Kính chào
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN : VẬT LÍ
LỚP :92
TN 1: Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả trên hình 21.1 sgk.
+. Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
+. Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không?
NHÓM
1
2
3
4
William Gilbert còn được gọi là Gilberd (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1544 - mất 30 tháng 11 năm 1603) là nhà vật lý học, bác sĩ và triết học tự nhiên người Anh. Ông được xem là cha đẻ của kỹ thuật điện, điện và từ tính[1].
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Nam châm có khả năng hút:
0
1
2
3
4
5
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Bình thường, kim ( hoặc thanh) nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng:
0
1
2
3
4
5
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Tên các loại nam châm trong H21.2 (SGK) gồm:
0
1
2
3
4
5
Mỗi nam châm có 2 từ cực đó là:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
0
1
2
3
4
5
Nam châm thẳng
Nam châm chữ U
Kim nam châm
TN 2: Đưua từ cực của hai nam châm lại gần nhau (Hình 21.3 ). Quan sát hiện tưuợng và cho nhận xét.
TN 3: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tuượng gì xảy ra với các nam châm?
N
S
N
S
N
N
S
S
NHÓM
N
S
N
S
N
N
S
S
C5: Theo em, có thể giải thich thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn chỉ hướng Nam?
Trả lời: Có thể Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh nam châm , cực nam của thanh nam châm nằm dọc theo cánh tay hình nhân
C6: Ngưuời ta dùng la bàn để xác định hưuớng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hưuớng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
TL: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi nơi trên trái đất (trừ hai địa cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc.
C7. Xác định từ cực các NC trong phòng thí nghiệm?
C8. Xác định tên các từ cực của thanh nam châm ở hình vẽ 21.5
S
N
a
b
Hình 21.5
Dùng nam châm có thể tách riêng các vụn kim loại trong hỗn hợp nào sau đây?
A. Nhôm và đồng.
C. Sắt và Niken.
B. Đồng và sắt.
D. Niken và Côban
Mỗi nam châm có mấy từ cực? Và kí hiệu của nó như thế nào?
A. Có 1 từ cực.
B. Có 2 từ cực : cực Nam (N), cực Bắc (B).
C. Có 2 từ cực: cực Nam (S), cực Bắc (N).
D. Không có từ cực.
Nếu có 1 thanh nam châm thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh. Hỏi lúc này một nửa của thanh nam châm đó sẽ như thế nào? Giải thích?
A. Tr? th�nh m?t nam ch�m m?i ch? có từ cực Bắc.
B. Trở thành một nam châm mới chỉ có từ cực Nam .
D. Trở thành một nam châm mới có 2 từ cực.
C. Trở thành một nam châm mới mất hết các từ cực
Câu hỏi có điểm thưởng
Hai thanh nam châm sẽ hút nhau khi nào?
A. Khi để hai từ cực Bắc lại gần nhau.
B. Khi để hai từ cực Nam lại gần nhau .
D. Khi để hai từ cực khác tên lại gần nhau.
C. Khi để hai từ cực cùng tên lại gần nhau.
Ghi nhớ :
* Nam châm nào cũng có 2 từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ về hướng Nam gọi là cực Nam
* Khi đặt 2 nam châm lại gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
Dặn dò:
- Học kỹ nội dung ghi nhớ bài học.
- Giải thích câu C5, C7 SGK dựa vào kiến thức đã học.
- Chuẩn bị cho bài sau: TÁC DỤNG TỪ CỦA ĐÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG.
- Làm các bài tập trong SBT.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hòe
Dung lượng: | Lượt tài: 22
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)