Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Chia sẻ bởi Đoàn Quốc Việt | Ngày 08/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng Quý vị đại biểu, các thầy
cô giáo về dự giờ học tốt
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO - TRƯỜNG THCS nh©n hßa
Gv:NguyÔn ThÞ Kim Lanh
NGƯỜI THỰC HIỆN
MÔN: NGỮ VĂN 9
BÀI 21. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
Ví dụ 1:
a/. Bệnh lề mề
Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy, nhưng thường bỏ qua. Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biểu hiện. Cuộc họp ấn định vào lúc 8 giờ sáng mà 9 giờ mới có người đến. Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mà mãi đến 15 giờ mọi người mới có mặt. Hiện tượng này xuất hiện trong nhiều cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa.
Những người lề mề ấy khi ra sân bay, lên tàu hỏa, đi nhà hát chắc là không giám đến muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ. Nhưng đi họp, hội thảo là việc chung có đến muộn cũng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến chậm lần khác, và bệnh lề mề không sửa được.
Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số người thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác tạo ra. Họ chỉ quý thời gian của mình mà không tôn trong thời gian của người khác. họ không coi mình là người có trách nhiệm đối với công việc chung của mọi người.
Bệnh lề mề gây hại cho tập thể. Đi họp muộn, nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo, hoặc khi cần lại phải kéo dài thời gian. Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn trọn giờ giấc. Ai đến đúng giờ lại cứ phải đợi người đến muộn. Bệnh lề mề còn tạo ra tập quán không tốt: Muốn người dự đến đúng giờ như mong muốn, giấy mời thường phải ghi giờ khai mạc sớm hơn 30 phút hay 1 giờ!
Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau. Những cuộc họp không thật cần thiết thì không nên tổ chức. Nhưng những cuộc họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hóa.
Ví dụ 1 (a)
Chủ đề
Bệnh lề mề
Nội dung
- §o¹n 1: BiÓu hiÖn cña bÖnh lÒ mÒ.
- §o¹n 2, 3: Nguyªn nh©n cña bÖnh lÒ mÒ.
- §o¹n 4: T¸c h¹i cña bÖnh lÒ mÒ.
- §o¹n 5: BiÖn ph¸p vµ h­íng kh¾c phôc
Ví dụ1:
b/. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại.(1) Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ.(2) Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.(3)
Liên kết chủ đề
Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn
Ví dụ 1:
a/. Bệnh lề mề
Những người lề mề ấy khi ra sân bay, lên tàu hỏa, đi nhà hát chắc là không giám đến muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyển lời thiết thân của họ. Nhưng đi họp, hội thảo là việc chung có đến muộn cúng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến chậm lần khác, và bệnh lề mề không sửa được.
Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy, nhưng thường bỏ qua. Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biểu hiện. Cuộc họp ấn định vào lúc 8 giờ sáng mà 9 giờ mới có người đến. Giấy mời hội thảo ghi 14 h mà mãi đến 15 h mọi người mới có mặt. Hiện tượng này xuất hiện trong nhiều cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa.
Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số người thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác tạo ra. Họ chỉ quý thời gian của mình mà không tôn trong thời gian của người khác. họ không coi mình là người có trách nhiệm đối với công việc chung của mọi người.
Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau. Những cuộc họp không thật cần thiết thì không nên tổ chức. Nhưng những cuộc họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hóa.
Bệnh lề mề gây hại cho tập thể. Đi họp muộn, nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo, hoặc khi cần lại phải kéo dài thời gian. Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn trọng giờ giấc. Ai đến đúng giờ lại cứ phải đợi người đến muộn. Bệnh lề mề còn tạo ra tập quán không tốt: Muốn người dự đến đúng giờ như mong muốn, giấy mời thường phải ghi gời khai mạc sớm hơn 30 phút hay 1 giờ!

Ví dụ 1:
b/. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ.(2). Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại.(1) . Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.(3)
Liên kết chủ đề
Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn
Liên kết lô gíc
Sắp xếp theo trình tự hợp lí.
Sắp xếp theo trình tự hợp lí.
các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí
Liên kết về nội dung
Ví dụ 1: b/. Tác phẩm nghệ thuật cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh giử vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
Phép lặp
Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước

Từ "nghệ sĩ" (2) thay bằng từ "anh"
Phép thế
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước
Từ "nhưng" nối câu (1) với câu (2)
Phép nối
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước
Ví dụ 1: b/. Tác phẩm nghệ thuật cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh g?i vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
Anh
nghệ sĩ
Nhưng
Từ nào trong các từ sau đây có cùng nghĩa với cụm từ "vật liệu mượn ở thực tại"
a. Nghệ sĩ
b. Cái đã có rồi
c. Anh
d. Tác phẩm
Phép lặp
Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước

Từ "nghệ sĩ" (2) thay bằng từ "anh"
Phép thế
Từ "nhưng" nối câu (1) với câu (2)
Phép nối
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước
- Cụm từ "cái đã có rồi" cùng nghĩa với cụm từ "những vật liệu mượn ở thực tại"
- Phép đồng nghĩa
- Trường liên tưởng
- Từ "khổ" có nghĩa trái ngược với từ "sung sướng"
- Phép trái nghĩa
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
Ví dụ 1: b/. Tác phẩm nghệ thuật cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh g?i vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước
- Từ "nghệ sĩ" có nét chung về nghĩa với từ "tác phẩm"
Ví dụ 1:
a/. Bệnh lề mề
Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy, nhưng thường bỏ qua. Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biểu hiện. Cuộc họp ấn định vào lúc 8 giờ sáng mà 9 giờ mới có người đến. Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mà mãi đến 15giờ mọi người mới có mặt. Hiện tượng này xuất hiện trong nhiều cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa.
Những người lề mề ấy khi ra sân bay, lên tàu hỏa, đi nhà hát chắc là không giám đến muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ. Nhưng đi họp, hội thảo là việc chung có đến muộn cũng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến chậm lần khác, và bệnh lề mề không sửa được.
Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số người thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác tạo ra. Họ chỉ quý thời gian của mình mà không tôn trong thời gian của người khác. họ không coi mình là người có trách nhiệm đối với công việc chung của mọi người.
Bệnh lề mề gây hại cho tập thể. Đi họp muộn, nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo, hoặc khi cần lại phải kéo dài thời gian. Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn trọn giờ giấc. Ai đến đúng giờ lại cứ phải đợi người đến muộn. Bệnh lề mề còn tạo ra tập quán không tốt: muốn người dự đến đúng giờ như mong muốn, giấy mời thường phải ghi giờ khai mạc sớm hơn 30 phút hay 1giờ!
Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau. Những cuộc họp không thật cần thiết thì không nên tổ chức. Nhưng những cuộc họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hóa.
Ví dụ 1:
a/. Bệnh lề mề
Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy, nhưng thường bỏ qua. Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biểu hiện. Cuộc họp ấn định vào lúc 8 giờ sáng mà 9 giờ mới có người đến. Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mà mãi đến 15giờ mọi người mới có mặt. Hiện tượng này xuất hiện trong nhiều cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa.
Những người lề mề ấy khi ra sân bay, lên tàu hỏa, đi nhà hát chắc là không giám đến muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ. Nhưng đi họp, hội thảo là việc chung có đến muộn cũng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến chậm lần khác, và bệnh lề mề không sửa được.
Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số người thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác tạo ra. Họ chỉ quý thời gian của mình mà không tôn trong thời gian của người khác. họ không coi mình là người có trách nhiệm đối với công việc chung của mọi người.
Bệnh lề mề gây hại cho tập thể. Đi họp muộn, nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo, hoặc khi cần lại phải kéo dài thời gian. Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn trọn giờ giấc. Ai đến đúng giờ lại cứ phải đợi người đến muộn. Bệnh lề mề còn tạo ra tập quán không tốt: muốn người dự đến đúng giờ như mong muốn, giấy mời thường phải ghi giờ khai mạc sớm hơn 30 phút hay 1giờ!
Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau. Những cuộc họp không thật cần thiết thì không nên tổ chức. Nhưng những cuộc họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hóa.
Ví dụ 1: b/. Tác phẩm nghệ thuật cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh giử vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
Phép lặp
Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước

Từ "nghệ sĩ" (2) thay bằng từ "anh"
Phép thế
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước
Từ "nhưng" nối câu (1) với câu (2)
Phép nối
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước
- Cụm từ "cái đã có rồi" cùng nghĩa với cụm từ "những vật liệu mượn ở thực tại"
. Phép đồng nghĩa
- Từ "nghệ sĩ" có nét chung về nghĩa với từ "tác phẩm"
. Trường liên tưởng
- Từ "khổ" có nghĩa trái ngược với từ "sung sướng"
. Phép trái nghĩa
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa , trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
Liên kết về hình thức
Ghi nhớ:
Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về nội dung:
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề)
+ Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô gíc)
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghia, trái nghĩa và liên tưởng);
+ Sử dụng câu đứng sau các từ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).
Ví dụ 3:
Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 ở phía bãi đồi bên một dòng sông. Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận. Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.
Ví dụ 4:
Tôi với bạn ấy là hai bạn thân của nhau. Bạn ấy học trên tôi 1 lớp. Với tôi, bạn ấy không giấu điều gì và tôi cũng vậy.
Luyện tập:
Bài tập 1: phân tích sự liên kết về nội dung, hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:
Cái mạnh của con người việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới.(1) Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày nay là sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu.(2) Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng tồn tại không ít cái yếu.(3) ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.(4) Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bền phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.(5)

1. Chủ đề của đoạn văn là gì?

Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt Nam và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục. Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra.
Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh hiển nhiên của người Việt Nam.
Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh trong sự phát triển chung.

Câu 3: Khẳng định những điểm yếu.

Câu 4: Phân tích những biểu hiện bất cập, tác hại của cái yếu kém.

Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục các lỗ hổng.
2. Nội dung các câu:

Phép liên kết
Phép đồng nghĩa

Phép nối
Phép nối
Phép lặp
Hướng dẫn về nhà
- Làm lại bài tập trang 44 (Sách giáo khoa) vào vở bài tập.
- Hoàn thành bài tập 2 (viết một văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống có liên kết về nội dung và liên kết về hình thức)
- Ôn lại bài học và học thuộc ghi nhớ chuẩn bị cho tiết luyện tập.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Quốc Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)