Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Chia sẻ bởi Phạm Phương Liên | Ngày 08/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:




Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về
dự giờ ngữ văn lớp 9D
Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu văn trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức
Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn (Chủ đề)
Các đoạn văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (lôgic)
Về hình thức các câu văn, đoạn văn có thể được liên kêt với nhau bằng một số biện pháp chính như:
Phép lặp từ ngữ: Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước.
Phép thế: Sử dụng câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước
Phép nối: Sự dụng câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước
Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
Về nội dung:

thế
Nhưng, Nhưng rồi, Và
BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT ĐÃ HỌC
Cô bé

“Bến quê” là một truyện ngắn đặc sắc trong tập truyện cùng tên của Nguyễn Minh Châu. Về nội dung, tác phẩm chứa đựng những suy ngẫm,trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình,của quê hương. Về nghệ thuật, truyện nổi bật ở sự miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng,cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật. Chắc chắn, “Bến quê” sẽ có sức neo đậu lâu bền trong tâm hồn người đọc.

a.Liên kết về nội dung:
* Liên kết chủ đề: Các đoạn văn đều phục vụ chủ đề chung là giới thiệu truyện ngắn Bến Quê..
* Liên kết lôgic: Các ý trong các đoạn được sắp xếp theo trình tự hợp lí
- Về nội dung....
- Về nghệ thuật
- Khẳng đinh giá trị tác phẩm
b. Liên kết về hình thức: Các đoạn được liên kết với nhau bằng phép lặp từ ngữ: về..., truyện ngắn, phép thế: truyện ngắn = tác phẩm
Bài tập : Hãy nhân xét về cách dùng từ ngữ liên kết (qua từ in đậm) trong đoạn văn sau. Từ đó, em rút ra điều gì khi sử dụng phép liên kết vào việc liên kết câu văn, đoạn văn?
* Đoạn văn dùng từ Thanh Hải (phép lặp) để liên kết các câu. Nhưng dùng quá nhiều nên đã mắc lỗi lặp từ làm cho đoạn văn lủng củng, không sinh động.
* Vậy, cần chú ý, khi dùng các phép liên kết phải căn cứ vào tình huống cụ thể, không được tùy tiện, cần lựa chọn phép liên kết cho phù hợp.

a. Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.
Hàm ý:
Họ đá bóng dở,không hay.
( vi phạm phương châm quan hệ).
b. Tớ báo cho Chi rồi.
Hàm ý:
Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.
(Vi phạm phương châm về lượng)
2
3
4
5
6
1
7
Câu 1. Thành phần nào bộc lộ tâm lí của người nói?
Câu 2. Thành phần nào dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp?
Câu 3. Câu thơ “Hình như thu đã về” sử dụng thành phần biệt lập nào ?
Câu 4.Thành phần nào bổ sung một số chi tiết cho nôi dung chính của câu ?
Câu 5. Từ in đậm trong câu văn sau là thành phần gì:
Đối với tôi, tôi luôn có gắng học tập chăm chỉ.
Câu 6. Phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng các từ ngữ trong câu.
Câu 6. Phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng các từ ngữ trong câu nhưng có thê suy ra từ những từ ngữ ấy.
Câu 7. Sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các phép liên kết gọi là gì?
? Những đơn vị kiến thức trong các ô chữ gợi cho em từ khoá chính là gì?
t
DẶN DÒ
Học thuộc các khái niệm đã ôn tập.
Hoàn thiện các bài tập.
Chuẩn bị tiết Luyện nói theo yêu cầu SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Phương Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)