Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Chia sẻ bởi Trần Anh Minh | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Vũ Thị Ngà
Trường THCS Bình Dân - Kim Thành - Hải Dương
I - Khái niệm liên kết.
1. Ví dụ.
Vấn đề bàn luận:
2. Nhận xét.
Câu 1: tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại(1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại những cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều mới mẻ(2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư,một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh(3).
(Nguyễn Đình Thi- Tiếng nói của văn nghệ)
Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.
Câu 2: Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên một điều mới mẻ.
Câu 3: Cái mới mẻ ấy là thái độ, tình cảm và lời gửi của một nghệ sĩ.
Về nội dung:
+ Các câu văn đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. (Liên kết chủ đề)
I - Khái niệm liên kết.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại(1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại những cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều mới mẻ(2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư,một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh(3).
(Nguyễn Đình Thi- Tiếng nói của văn nghệ)
Về nội dung:
+ Các câu văn đều hướng vào chủ đề của đoạn văn (Liên kết chủ đề)
+ Các câu sắp xếp theo trình tự hợp lí (Liên kết logíc)
Trình tự sắp xếp các câu:
+ C©u 1: Tác phẩm nghệ thuật làm gì? (Phản ánh thực tại)
+ C©u 2: Phản ánh thực tại như thế nào? (Tái hiện và sáng tạo).
+ C©u 3: Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì? (nhắn gửi một điều gì đó)
I - Khái niệm liên kết.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại(1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại những cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều mới mẻ(2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư,một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh(3).
(Nguyễn Đình Thi- Tiếng nói của văn nghệ)
Về nội dung:
+ Các câu văn đều hướng vào chủ đề của đoạn văn (Liên kết chủ đề)
+ Các câu sắp xếp theo trình tự hợp lí (Liên kết logíc)
+ Quan hệ từ "Nhưng" nối câu 1 với câu 2.
+ Thay thế "Nghệ sĩ" bằng "Anh"
+ Dùng cụm từ đồng nghĩa: "Cái đã có rồi" với "những vật liệu mượn ở thực tại".
+ Dùng từ cùng trường liên tưởng "Nghệ sĩ " với "Tác phẩm".
+ Lặp từ "Tác phẩm" (Câu 1, 3)
Về hình thức:
Sử dụng các phép liên kết.
+ Phép nối.
+ Phép thế.
+ Phép đồng nghĩa.
+ Phép liên tưởng.
+ Phép lặp.
I - Khái niệm liên kết.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
Về nội dung:
+ Các câu văn đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. (Liên kết chủ đề)
+ Các câu sắp xếp theo trình tự hợp lí (Liên kết logíc)
Về hình thức:
Sử dụng các phép liên kết.
+ Phép nối.
+ Phép thế.
+ Phép đồng nghĩa.
+ Phép liên tưởng.
+ Phép lặp.
3. Kết luận.
II - Luyện tập.
Liên kết
Nội dung
Hình thức
Liên
kết
chủ
đề
Liên
kết
Lôgic)
Phép
lặp
Phép
nối
Phép
thế
Phép
đồng
nghĩa,
trái
nghĩa
và liên
tưởng
Ghi nhớ SGK
I - Khái niệm liên kết.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
Về nội dung:
+ Các câu văn đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. (Liên kết chủ đề)
+ Các câu sắp xếp theo trình tự hợp lí (Liên kết logíc)
Về hình thức:
Sử dụng các phép liên kết.
+ Phép nối.
+ Phép thế.
+ Phép đồng nghĩa.
+ Phép liên tưởng.
+ Phép lặp.
3. Kết luận. Ghi nhớ SGK
II - Luyện tập.
C¸i m¹nh cña con ng­êi ViÖt Nam kh«ng chØ chóng ta nhËn biÕt mµ c¶ thÕ giíi ®Òu thõa nhËn lµ sù th«ng minh, nh¹y bÐn víi c¸i míi. B¶n chÊt trêi phó Êy rÊt cã Ých cho x· héi ngµy mai mµ sù s¸ng t¹o lµ mét yªu cÇu hµng ®Çu. Nh­ng bªn c¹nh c¸i m¹nh ®ã còng cßn tån t¹i kh«ng Ýt c¸i yÕu. Êy lµ nh÷ng lç hæng vÒ kiÕn thøc c¬ b¶n do thiªn h­íng ch¹y theo nh÷ng m«n häc “thêi th­îng”, nhÊt lµ kh¶ n¨ng thùc hµnh vµ s¸ng t¹o bÞ h¹n chÕ do lèi häc chay, häc vÑt nÆng nÒ. Kh«ng nhanh chãng lÊp nh÷ng lç hæng nµy th× thÉt khã bÒ ph¸t huy trÝ th«ng minh vèn cã vµ kh«ng thÓ thÝch øng víi nÒn kinh tÕ míi chøa ®ùng ®Çy tri thøc c¬ b¶n vµ biÕn ®æi kh«ng ngõng.
(Vò Khoan- ChuÈn bÞ hµnh trang vµo thÕ kØ míi)
1. Chủ đề: Khẳng định cái mạnh và những hạn chế cần khắc phục của con ngưòi Việt Nam
Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh của người Việt Nam.
Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh đó trong sự phát triển chung.
Câu 3: Nêu ra những điểm yếu.
Câu 4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém, bất cập.
Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục những điểm yếu ấy.
Nội dung các câu đều tập trung vào chủ đề:
Trình tự sắp xếp hợp lí các ý trong các câu.
+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam.
+ Những điểm hạn chế.
+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.
I - Khái niệm liên kết.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
Về nội dung:
+ Các câu văn đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. (Liên kết chủ đề)
+ Các câu sắp xếp theo trình tự hợp lí (Liên kết logíc)
Về hình thức:
Sử dụng các phép liên kết.
+ Phép nối.
+ Phép thế.
+ Phép đồng nghĩa.
+ Phép liên tưởng.
+ Phép lặp.
3. Kết luận. Ghi nhớ SGK
II - Luyện tập.
C¸i m¹nh cña con ng­êi ViÖt Nam kh«ng chØ chóng ta nhËn biÕt mµ c¶ thÕ giíi ®Òu thõa nhËn lµ sù th«ng minh, nh¹y bÐn víi c¸i míi (1). B¶n chÊt trêi phó Êy rÊt cã Ých cho x· héi ngµy mai mµ sù s¸ng t¹o lµ mét yªu cÇu hµng ®Çu (2). Nh­ng bªn c¹nh c¸i m¹nh ®ã còng cßn tån t¹i kh«ng Ýt c¸i yÕu (3). Êy lµ nh÷ng lç hæng vÒ kiÕn thøc c¬ b¶n do thiªn h­íng ch¹y theo nh÷ng m«n häc “thêi th­îng”, nhÊt lµ kh¶ n¨ng thùc hµnh vµ s¸ng t¹o bÞ h¹n chÕ do lèi häc chay, häc vÑt nÆng nÒ (4). Kh«ng nhanh chãng lÊp nh÷ng lç hæng nµy th× thÉt khã bÒ ph¸t huy trÝ th«ng minh vèn cã vµ kh«ng thÓ thÝch øng víi nÒn kinh tÕ míi chøa ®ùng ®Çy tri thøc c¬ b¶n vµ biÕn ®æi kh«ng ngõng (5).
(Vò Khoan- ChuÈn bÞ hµnh trang vµo thÕ kØ míi)
1. Chủ đề: Khẳng định cái mạnh và những hạn chế cần khắc phục của con ngưòi Việt Nam
Nội dung các câu đều tập trung vào chủ đề:
Trình tự sắp xếp hợp lí các ý trong các câu.
+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam.
+ Những điểm hạn chế.
+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.
2. Những phép liên kết được sử dụng
+ Câu 2 nối với câu 1 bằng cụm từ: bản chất trời phú ấy (phép đồng nghĩa)
+ Câu 3 nối với câu 2 bằng quan hÖ từ: nhưng (phép nối)
+ Câu 4 nối với câu 3 bằng cụm từ: ấy là (phép nối)
+ Câu 5 nối với câu 4 bằng từ: lỗ hổng (phép lặp)
+ C©u 5 nèi víi c©u 1 b»ng tõ: th«ng minh (phÐp lÆp)

Bài tập
Chà chà! Béo ơi là béo! Béo đến nỗi có thằng dân nào vô ý, buột mồm nói ra một câu sáo rằng: “nhờ bóng ông lớn” là tưởng ngay nó nói xỏ ông, /... (1) / mặt bàn là một, mặt nó là hai bị vả đôm đốp,/….(2) / thằng khốn nạn ấy, ông truy cho đến kì cùng, không còn có thể làm ăn mở mày mở mặt được nữa /…(3)/ ông có sẵn trong tay hàng mớ pháp luật thi ông ngại gì không khép thằng bảo quan béo vào tội “làm rối loạn trị an”, /…(4)/, việc công việc tư ông đều trọn vẹn, /…(5)/, không những ông được hả giận mà còn được tiếng là mẫn cán nữa là khác.
(Theo Nguyễn Công Hoan- Đồng hào có ma)
Chọn từ thích hợp (vỡ, m� r?i, th? l�, b?i vỡ, t?c thỡ) điền và chô trống (.) để liên kết câu trong đoạn văn :
Chà chà! Béo ơi là béo! Béo đến nỗi có thằng dân nào vô ý, buột mồm nói ra một câu sáo rằng: “nhờ bóng ông lớn” là tưởng ngay nó nói xỏ ông, /…………/ mặt bàn là một, mặt nó là hai bị vả đôm đốp,/………./thằng khốn nạn ấy, ông truy cho đến kì cùng, không còn có thể làm ăn mở mày mở mặt được nữa /………/ ông có sẵn trong tay hàng mớ pháp luật thi ông ngại gì không khép thằng bảo quan béo vào tội “làm rối loạn trị an”, /………/, việc công việc tư ông đều trọn vẹn, /………/, không những ông được hả giận mà còn được tiếng là mẫn cán nữa là khác.
(Theo Nguyễn Công Hoan- Đồng hào có ma)
Tức thì
Mà rồi
Bởi vì
Thế là

- Học bài. Thuộc và hiểu ghi nhớ
- Lấy ví dụ về các phép liên kết đã học.
- Làm bài tập phần luyện tập (tiết 2).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)