Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo
Về dự chuyên đề lớp 9a1
Người thực hiện: Kông Thị Tính
Trường THCS NGọc Lâm
Đọc đoạn văn sau:
“Thủy lau nước mắt rồi soi gương, chải lại tóc. Tôi đứng dậy, lấy khăn ướt đưa cho em. Chúng tôi đi chầm chậm trên con đường đất đỏ quen thuộc của thị xã quê hương. Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào như ngày còn nhỏ. Anh em tôi dẫn nhau ra đường.”
(Dựa theo Cuộc chia tay của những con búp bê)
Ta có thể hiểu được nghĩa của nó không? Vì sao?
Tiết 109
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết:
1. Ví dụ: (sgk)
2. Nhận xét:
Quan sát đoạn văn sau:
“ Tác phẩm nghệ thuật nào cũng được xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.”
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Câu hỏi 1:
Đoạn văn nói về vấn đề gì? Vấn đề đó có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” ?
Đáp án:
Vấn đề bàn: Cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ trong tác phẩm nghệ thuật → Luận điểm của văn bản.
→ Chủ đề của đoạn văn là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ”.
Tiết 109
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết:
1. Ví dụ: (sgk)
2. Nhận xét:
Đoạn văn bàn về: cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.
Chủ đề của đoạn văn là yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản.
Quan sát đoạn văn sau:
“ Tác phẩm nghệ thuật nào cũng được xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.”
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Câu hỏi 2:
Nội dung chính của mỗi câu văn trong đoạn văn trên là gì? Những nội dung ấy có liên quan như thế nào với chủ đề của đoạn văn. Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn?
Yêu cầu :
Thảo luận nhóm 4
Thời gian 5 phút
Đáp án:
1. NoCâu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.
Câu 2 : Khi phản ánh thực tại nghệ sĩ muốn nói lên một điều mới mẻ.
Câu 3: Cái mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ sĩ.
Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phải làm gì?
Câu 2: Phản ánh thực tại như thế nào?
Câu 3: Tái tạo và sáng tạo để làm gì?
Tiết 109
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết:
Ví dụ: (sgk)
Nhận xét:
Đoạn văn bàn về: cách người sĩ phản ánh thực tại.
Chủ đề của đoạn văn là yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản
Nội dung của các câu trên đều hướng về chủ đề của đoạn văn là “cách phản ánh hiện thực của người nghệ sĩ”.
Trình tự sắp xếp các ý hợp logic.
→ Quan hệ chặt chẽ về nội dung.
Quan sát đoạn văn sau:
“ Tác phẩm nghệ thuật nào cũng được xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.”
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Câu hỏi 3:
Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?
Đáp án: Các câu được liên kết với nhau bằng:
Dùng quan hệ từ: nhưng
Dùng từ thay thế: nghệ sĩ – anh
Dùng từ đồng nghĩa: “cái đã có rồi” – “những vật liệu mượn ở thực tại”
Lặp từ: tác phẩm
Dùng từ cùng trường liên tưởng: tác phẩm - nghệ sĩ
Tiết 109
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết:
1. Ví dụ: (sgk)
2. Nhận xét:
Đoạn văn bàn về: cách người sĩ phản ánh thực tại.
Chủ đề của đoạn văn là yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản
Nội dung của các câu trên đều hướng về chủ đề của đoạn văn là “cách phản ánh hiện thực của người nghệ sĩ”.
Trình tự sắp xếp các ý hợp logic.
→ Quan hệ chặt chẽ về nội dung.
Các câu được liên kết chặt chẽ với nhau bằng các phép liên kết
→ Quan hệ chặt chẽ về hình thức.
Các đoạn văn trong văn bản
Các câu trong một đoạn văn
Tiết 109
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết:
1. Ví dụ: (sgk)
2. Nhận xét:
Đoạn văn bàn về: cách người sĩ phản ánh thực tại.
Chủ đề của đoạn văn là yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản
Nội dung của các câu trên đều hướng về chủ đề của đoạn văn là “cách phản ánh hiện thực của người nghệ sĩ”.
Trình tự sắp xếp các ý hợp logic.
→ Quan hệ chặt chẽ về nội dung.
Các câu được liên kết chặt chẽ với nhau bằng các phép liên kết
→ Quan hệ chặt chẽ về hình thức.
Ghi nhớ : (sgk)
Bài tập nhanh
Hãy cho biết phép liên kết câu và liên kết đoạn trong trường hợp sau:
“ Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.
Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.”
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Đáp án:
“ Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.
Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.”
Phép lặp từ ngữ
II. Luyện tập :
Bài 1: (sgk)
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4.
Thời gian 5’
Đại diện nhóm trình bày.
1. Xác định chủ đề của đoạn văn, nội dung của các câu trong đoạn phục vụ chủ đề ấy như thế nào? Trình tự sắp xếp của các câu trong đoạn văn có hợp lí không?
2. Các câu trong đoạn được liên kết bằng những phép liên kết nào?
Đáp án
1. - Chủ đề đoạn văn : Khẳng định năng lực trí tuệ con người Việt Nam, những hạn chế cần khắc phục.
- Nội dung những câu văn trong đoạn đều tập trung vào chủ đề ấy.
- Trình tự sắp xếp hợp lí của các ý trong đoạn
+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam
+ Những điểm hạn chế
+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.
2. Các câu được liên kết :
Phép đồng nghĩa : Bản chất trời phú ấy (2) – (1)
Phép nối : Nhưng (3) – (2)
Phép lặp :
+ ấy là (4) – (5)
+ lỗ hổng (4) – (5)
+ thông minh (5) – (1)
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu (nội dung tự chọn). Gạch chân và cho biết phép liên kết câu sử dụng trong đoạn.
Hướng dẫn học ở nhà
1. Học thuộc ghi nhớ
2. Tìm phép liên kết câu trong đoạn văn : “ Buy-phông chỉ thấy...xua đi.” (Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phôngten)
3. Chuẩn bị bài “Con cò”
“ Buy-phông chỉ thấy...xua đi.” (Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phôngten)
Trân trọng cảm ơn!
Về dự chuyên đề lớp 9a1
Người thực hiện: Kông Thị Tính
Trường THCS NGọc Lâm
Đọc đoạn văn sau:
“Thủy lau nước mắt rồi soi gương, chải lại tóc. Tôi đứng dậy, lấy khăn ướt đưa cho em. Chúng tôi đi chầm chậm trên con đường đất đỏ quen thuộc của thị xã quê hương. Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào như ngày còn nhỏ. Anh em tôi dẫn nhau ra đường.”
(Dựa theo Cuộc chia tay của những con búp bê)
Ta có thể hiểu được nghĩa của nó không? Vì sao?
Tiết 109
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết:
1. Ví dụ: (sgk)
2. Nhận xét:
Quan sát đoạn văn sau:
“ Tác phẩm nghệ thuật nào cũng được xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.”
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Câu hỏi 1:
Đoạn văn nói về vấn đề gì? Vấn đề đó có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” ?
Đáp án:
Vấn đề bàn: Cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ trong tác phẩm nghệ thuật → Luận điểm của văn bản.
→ Chủ đề của đoạn văn là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ”.
Tiết 109
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết:
1. Ví dụ: (sgk)
2. Nhận xét:
Đoạn văn bàn về: cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.
Chủ đề của đoạn văn là yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản.
Quan sát đoạn văn sau:
“ Tác phẩm nghệ thuật nào cũng được xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.”
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Câu hỏi 2:
Nội dung chính của mỗi câu văn trong đoạn văn trên là gì? Những nội dung ấy có liên quan như thế nào với chủ đề của đoạn văn. Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn?
Yêu cầu :
Thảo luận nhóm 4
Thời gian 5 phút
Đáp án:
1. NoCâu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.
Câu 2 : Khi phản ánh thực tại nghệ sĩ muốn nói lên một điều mới mẻ.
Câu 3: Cái mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ sĩ.
Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phải làm gì?
Câu 2: Phản ánh thực tại như thế nào?
Câu 3: Tái tạo và sáng tạo để làm gì?
Tiết 109
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết:
Ví dụ: (sgk)
Nhận xét:
Đoạn văn bàn về: cách người sĩ phản ánh thực tại.
Chủ đề của đoạn văn là yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản
Nội dung của các câu trên đều hướng về chủ đề của đoạn văn là “cách phản ánh hiện thực của người nghệ sĩ”.
Trình tự sắp xếp các ý hợp logic.
→ Quan hệ chặt chẽ về nội dung.
Quan sát đoạn văn sau:
“ Tác phẩm nghệ thuật nào cũng được xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.”
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Câu hỏi 3:
Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?
Đáp án: Các câu được liên kết với nhau bằng:
Dùng quan hệ từ: nhưng
Dùng từ thay thế: nghệ sĩ – anh
Dùng từ đồng nghĩa: “cái đã có rồi” – “những vật liệu mượn ở thực tại”
Lặp từ: tác phẩm
Dùng từ cùng trường liên tưởng: tác phẩm - nghệ sĩ
Tiết 109
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết:
1. Ví dụ: (sgk)
2. Nhận xét:
Đoạn văn bàn về: cách người sĩ phản ánh thực tại.
Chủ đề của đoạn văn là yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản
Nội dung của các câu trên đều hướng về chủ đề của đoạn văn là “cách phản ánh hiện thực của người nghệ sĩ”.
Trình tự sắp xếp các ý hợp logic.
→ Quan hệ chặt chẽ về nội dung.
Các câu được liên kết chặt chẽ với nhau bằng các phép liên kết
→ Quan hệ chặt chẽ về hình thức.
Các đoạn văn trong văn bản
Các câu trong một đoạn văn
Tiết 109
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết:
1. Ví dụ: (sgk)
2. Nhận xét:
Đoạn văn bàn về: cách người sĩ phản ánh thực tại.
Chủ đề của đoạn văn là yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản
Nội dung của các câu trên đều hướng về chủ đề của đoạn văn là “cách phản ánh hiện thực của người nghệ sĩ”.
Trình tự sắp xếp các ý hợp logic.
→ Quan hệ chặt chẽ về nội dung.
Các câu được liên kết chặt chẽ với nhau bằng các phép liên kết
→ Quan hệ chặt chẽ về hình thức.
Ghi nhớ : (sgk)
Bài tập nhanh
Hãy cho biết phép liên kết câu và liên kết đoạn trong trường hợp sau:
“ Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.
Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.”
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Đáp án:
“ Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.
Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.”
Phép lặp từ ngữ
II. Luyện tập :
Bài 1: (sgk)
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4.
Thời gian 5’
Đại diện nhóm trình bày.
1. Xác định chủ đề của đoạn văn, nội dung của các câu trong đoạn phục vụ chủ đề ấy như thế nào? Trình tự sắp xếp của các câu trong đoạn văn có hợp lí không?
2. Các câu trong đoạn được liên kết bằng những phép liên kết nào?
Đáp án
1. - Chủ đề đoạn văn : Khẳng định năng lực trí tuệ con người Việt Nam, những hạn chế cần khắc phục.
- Nội dung những câu văn trong đoạn đều tập trung vào chủ đề ấy.
- Trình tự sắp xếp hợp lí của các ý trong đoạn
+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam
+ Những điểm hạn chế
+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.
2. Các câu được liên kết :
Phép đồng nghĩa : Bản chất trời phú ấy (2) – (1)
Phép nối : Nhưng (3) – (2)
Phép lặp :
+ ấy là (4) – (5)
+ lỗ hổng (4) – (5)
+ thông minh (5) – (1)
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu (nội dung tự chọn). Gạch chân và cho biết phép liên kết câu sử dụng trong đoạn.
Hướng dẫn học ở nhà
1. Học thuộc ghi nhớ
2. Tìm phép liên kết câu trong đoạn văn : “ Buy-phông chỉ thấy...xua đi.” (Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phôngten)
3. Chuẩn bị bài “Con cò”
“ Buy-phông chỉ thấy...xua đi.” (Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phôngten)
Trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)