Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Chia sẻ bởi Trần Văn Tình | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hiểu thế nào là thành phần phụ chú? Viết một câu có sử dung thành phần đó? (5.đ)
2. Câu nào sau đây không có thành phần gọi - đáp? (1.đ)
A/ Ngày mai anh đi rồi ư ?
B/ Ngủ ngoan Akay ơi, ngủ ngoan Akay hỡi!
C/ Thưa cô, em xin phép đọc bài ạ�!
D/ Ngày mai đã là thứ bảy rồi.
1. Thành phần phụ chú là thành phần là thành phần phụ bổ sung một số chi tiết vào nội dung chính của câu. Phụ chú được phân biệt bởi dấu phẩy, dấu gạch ngang, ngoặc đơn.
VD: Bạn Hằng, người mặc áo đỏ là lớp trưởng.
2. Câu D là câu đúng.
Tiết 33 - Tiếng Việt:
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOAN VĂN
1. KHAÙI NIEÂM VEÀ LIEÂN KEÁT
Cho hai câu sau: Có niềm tin sẽ có tất cả (1). Me tôi ít học(2).
Theo em hai câu trên đã liên kết với nhau chưa? Em làm thế nào(Có thể thêm hoặc bớt) để hai câu liên kết với nhau?
Tiết 33 - Tiếng Việt:
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOAN VĂN
Sửa Lại
Có niềm tin sẽ có tất cả(1). Mẹ tôi ít học nhưng đã truyền cho tôi điều ấy(2).
(1) và (2) liên kết với nhau bởi từ nào?Đó là phép liên kết câu gì đã học?
Liên kết với nhau bởi từ "Điều ấy", phép thế.
Tiết 33 - Tiếng Việt:
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOAN VĂN
1. KHAÙI NIEÂM VEÀ LIEÂN KEÁT
Vậy em hiểu thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn trong một văn bản?
Là cách tạo mối liên hệ, gắn kết chặt chẽ giữa câu với câu và giữa đoạn văn với đoạn văn.
Tiết 33 - Tiếng Việt:
1. KHAÙI NIEÂM VEÀ LIEÂN KEÁT :
2. CÁC PHÉP LIÊN KẾT CÂU:
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOAN VĂN
Em hãy nêu lại các phép liên kết câu đã học?Nêu nội dung và từ liên kết của từng phép đó?
6
Các phép liên kết câu đã học.
1. Phép nối: Là phép liên kết câu trong đó sử dụng các quan hệ từ, các phụ từ để tạo sự gắn kết giữa các câu với nhau.
- Các từ liên kết: Và, còn, nhưng, những.
-Ví dụ: Tôi xa mẹ. Và tôi còn xa cả người bà kính yêu nữa.
2. Phép thế: Là phép liên kết câu trong đó sử dụng những từ, tổ hợp từ khác nhau chỉ cùng một sự vật để thay thế cho nhau nhằm tạo tính liên kết.
Ví dụ: Trang là lớp trưởng. Bạn ấy học rất giỏi.
3. Pheùplaëp:Laø caùch söû duïng nhieàu laàn moät yeáu toá ngoân ngöõ nhaèm taïo tính lieân keát. Ví duï: Tre!anh huøng lao ñoäng.
Tre!anh huøng chieán ñaáu.
4. Pheùp lieân töôûng: Laø caùch söû duïng nhöõng töø coù quan heä lieân töôûng, cuøng tröôøng nghóa taïo ra tính lieân keát. Ví duï: Toâ Hoaøi laø nhaø vaên noåi tieáng. Taùc phaåm cuûa oâng xoaùy vaøo ñeà taøi noâng thoân.
Tiết 33 - Tiếng Việt:
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOAN VĂN
Tiết 33 - Tiếng Việt:
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOAN VĂN
Đọc kĩ đoan văn sau:
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dưng bằng những vật liệu mượn ở thực tại(1). Nhưng nghệ sĩ không những nghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẽ(2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh(3).
Cho biết nội dung chính và các biện pháp liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn trên?
Nội dung: Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại
(1) Liên kết với (2) bằng từ "nhưng" ( Phép nối)
(2) Và (3) liên kết bằng từ "Anh" (phép thế),
và bằng từ "nghệ sĩ - tác phẩm"
(Phép liên tưởng)
Tiết 33 - Tiếng Việt:
1. KHAÙI NIEÂM VEÀ LIEÂN KEÁT :
2. CÁC PHÉP LIÊN KẾT CÂU:
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOAN VĂN
3. LUYỆN TẬP
Bài tập 1.
Caùi maïnh cuûa con ngöôøi Vieät Nam khoâng chæ chuùng ta bieát maø theá giôùi ñeàu thöøa nhaän laø thoâng minh, nhaïy beùn vôùi caùi môùi(1). Baûn chaát trôøi phuù aáy raát coù ích trong xaõ hoäi ngaøy mai maø söï saùng taïo laø moät yeâu haøng ñaàu(2). Nhöng beân caïnh caùi maïnh ñoù cuõng coøn toàn taïi khoâng ít caùi caùi yeáu(3). Aáy laø nhöõng loã hoång veà kieán thöùc cô baûn do thieân höôùng chaïy theo nhöõng moân hoïc “thôøi thöôïng”, nhaát laø khaû naêng thöïc haønh vaø saùng taïo bò haïn cheá do loái hoïc chay, hoïc veït naëng neà(4). Khoâng nhanh choùng laáp nhöõng loã hoång naøy thì thaät khoù beà phaùt huy trí thoâng minh voán coù vaø khoâng theå thích öùng vôùi neàn kinh teá môùi chöùa ñöïng daày tri thöùc cô baûn vaø bieán ñoåi khoâng ngöøng.
LUYỆN TẬP
Cho biết chủ đề và các phép liên kết câu đã sử dụng trong đoạn văn?
Chủ đề:
Điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam

Và (2) liên kết với nhau bằng cụm từ
"Bản chất trời phú ấy"(Phép thế)
Và (3)liên kết với nhau bằng từ "Nhưng" (Phép nối)
Và (4) liên kết với nhau bằng từ "Ấy" (phép thế)
(4)Và (5) liên kết với nhau bằng cụm từ
"lỗ hổng này" ( Phép thế)
1.Các từ sau: Đây, đó, kia, thế, vậy thường dùng trong phép liên kết nào?
CŨNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
2. Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, sau đó chỉ ra các phép liên kết đã sử dụng trong đoạn văn đó?
a. Phép nối
b. Phép thế .
c. Phép liên tưởng
1) Bài cũ :

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà lập bảng thống kê về các phép liên kết theo thứ tự các cột: Stt, phép liên kết, từ liên kết, ví dụ.
- Hoàn thành bài tập viết đoạn văn có dùng phép liên kết và chỉ ra phép liên kết đó?
2) Bài mới :Chuẩn bị: Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn
- Đọc kĩ các đoạn văn trong bài tập.
- Đọc kĩ nội dung bài tập 1,2,3,4(sgk/50,51)
- Trả lời các yêu cầu đặt ra của từng bài tập.
- Tiếp tục tập viết đoạn văn nghị luận có sử các phép liên kết và chỉ các phép liên kết ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Tình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)