Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Anh |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
1
Bài giảng điện tử
ngữ văn 9
Người thực hiện:
Nguyễn Thị Kim Anh
2
Kiểm tra bài cũ
Đáp án :
- Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này phải làm rõ các vấn đề tư tưởng , đạo lí bằng cách giải thích , chứng minh , so sánh , đối chiếu, phân tích ,. để chỉ ra chổ đúng (hay chổ sai ) của một tư tưởng nào đó , nhằm khẳng định tư tưởng của người viết
- Về hình thức , bài viết phải có bố cục ba phần ; có luận điểm đúng đắn , sáng tỏ ; lời văn chính xác, sinh động.
Trình bày những yêu cầu về nội dung và hình thức của m?t bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí ?
3
? §o¹n v¨n trªn bµn vÒ vÊn ®Ò g× ? Chñ ®Ò Êy cã quan hÖ nh thÕ nµo víi chñ ®Ò chung cña v¨n b¶n ?
Tiết 109:
I.Khái niệm liên kết
Bài tập:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại(1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống xung quanh(3).
2. Nhận xét
Đoạn văn trên bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.
Chủ đề chung : Tiếng nói của văn nghệ ( quan hệ mật thiết với chủ đề chung của văn bản).
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
4
? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì?
- Néi dung chÝnh cña tõng c©u.
+ C©u 1: T¸c phÈm nghÖ thuËt ph¶n ¸nh thùc t¹i.
+ C©u 2: Khi ph¶n ¸nh thùc t¹i ngêi nghÖ sÜ muèn nãi nh÷ng ®iÒu míi mÎ.
+ C©u 3: C¸i míi mÎ Êy lµ lêi göi cña ngêi nghÖ sÜ.
? Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn?
* Các nội dung trên đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. Trình tự các ý hợp lôgic.
Tiết 109:
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại(1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống xung quanh(3).
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
5
Bài tập:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại(1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống xung quanh(3).
? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào(chú ý các từ ngữ in đậm)?
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
Tiết 109:
6
Mối quan hệ giữa n?i dung các đoạn văn trên được thể hiện ở việc lặp các từ. "Tác phẩm" dùng từ cùng trường liên tưởng với tác phẩm là nghệ sĩ, thay thế từ nghệ sĩ bằng các từ "anh" cùng quan hệ từ "nhưng" dùng cụm từ "cái đã có rồi" đồng nghĩa với "những vật liệu mượn ở hiện tại"
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
7
3. Kết luận:(ghi nh? sgk tr.43)
? Em hiểu như thế nào về liên kết câu và liên kết đoạn văn?
Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về nội dung:+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề);
+ Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lôgic)
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
8
II. Luyện tập
Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau theo gợi ý nêu ở dưới.
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. ấy là những lỗ hỏng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hỏng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thề kỷ mới)
? Chủ đề của đoạn văn là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào? Nêu một trường hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lí.
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
9
Chủ đề: Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Viêt Nam.
- Những hạn chế cần khắc phục.
- Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề đó.
- Trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lí.
+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam.
+ Những điểm hạn chế
+ Cần khắc phục những hạn chế để đáp ứng với yêu cầu phát triển của nền kinh tế.
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
10
? Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?
2. Các câu liên kết với nhau bằng những phép liên kết sau:
- " Bản chất trời phú ấy" nối câu 2 với câu 1 (phép đồng nghĩa).
- "Nhưng" nối câu 3 với câu 2 (phép nối).
- "ấy là" nối câu 4 với câu 3 (phép nối).
- "lỗ hỏng" ở câu 4 và câu 5 (phép lặp từ ngữ).
- "thông minh" ở câu 5 và câu 1 (phép lặp từ ngữ).
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. ấy là những lỗ hỏng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hỏng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thề kỷ mới)
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
11
Bài tập
Chà chà! Béo ơi là béo! Béo đến nỗi có thằng dân nào vô ý, buột mồm nói ra một câu sáo rằng: “nhờ bóng ông lớn” là tưởng ngay nó nói xỏ ông, /... (1) / mặt bàn là một, mặt nó là hai bị vả đôm đốp,/….(2) / thằng khốn nạn ấy, ông truy cho đến kì cùng, không còn có thể làm ăn mở mày mở mặt được nữa /…(3)/ ông có sẵn trong tay hàng mớ pháp luật thi ông ngại gì không khép thằng bảo quan béo vào tội “làm rối loạn trị an”, /…(4)/, việc công việc tư ông đều trọn vẹn, /…(5)/, không những ông được hả giận mà còn được tiếng là mẫn cán nữa là khác.
(Theo Nguyễn Công Hoan- Đồng hào có ma)
Chọn từ thích hợp (vỡ, m r?i, th? l, b?i vỡ, t?c thỡ) điền và chô trống (.) để liên kết câu trong đoạn văn :
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
12
Chà chà! Béo ơi là béo! Béo đến nỗi có thằng dân nào vô ý, buột mồm nói ra một câu sáo rằng: “nhờ bóng ông lớn” là tưởng ngay nó nói xỏ ông, /…………/ mặt bàn là một, mặt nó là hai bị vả đôm đốp,/………./thằng khốn nạn ấy, ông truy cho đến kì cùng, không còn có thể làm ăn mở mày mở mặt được nữa /………/ ông có sẵn trong tay hàng mớ pháp luật thi ông ngại gì không khép thằng bảo quan béo vào tội “làm rối loạn trị an”, /………/, việc công việc tư ông đều trọn vẹn, /………/, không những ông được hả giận mà còn được tiếng là mẫn cán nữa là khác.
(Theo Nguyễn Công Hoan- Đồng hào có ma)
Tức thì
Mà rồi
Bởi vì
Thế là
Vì
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
13
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Về nội dung có mấy kiểu liên kết ?
A/ Một kiểu B/ Hai kiểu
C/ Ba kiểu B/ Hai kiểu D/ Bốn kiểu
Câu 2:Phép nối là liên kết:
A/ Hình thức B/Chủ đề
14
Về nhà
- Học bài. Thuộc và hiểu ghi nhớ
- Lấy ví dụ về các phép liên kết đã học.
- Làm bài tập phần luyện tập (tiết 2).
Bài giảng điện tử
ngữ văn 9
Người thực hiện:
Nguyễn Thị Kim Anh
2
Kiểm tra bài cũ
Đáp án :
- Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này phải làm rõ các vấn đề tư tưởng , đạo lí bằng cách giải thích , chứng minh , so sánh , đối chiếu, phân tích ,. để chỉ ra chổ đúng (hay chổ sai ) của một tư tưởng nào đó , nhằm khẳng định tư tưởng của người viết
- Về hình thức , bài viết phải có bố cục ba phần ; có luận điểm đúng đắn , sáng tỏ ; lời văn chính xác, sinh động.
Trình bày những yêu cầu về nội dung và hình thức của m?t bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí ?
3
? §o¹n v¨n trªn bµn vÒ vÊn ®Ò g× ? Chñ ®Ò Êy cã quan hÖ nh thÕ nµo víi chñ ®Ò chung cña v¨n b¶n ?
Tiết 109:
I.Khái niệm liên kết
Bài tập:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại(1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống xung quanh(3).
2. Nhận xét
Đoạn văn trên bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.
Chủ đề chung : Tiếng nói của văn nghệ ( quan hệ mật thiết với chủ đề chung của văn bản).
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
4
? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì?
- Néi dung chÝnh cña tõng c©u.
+ C©u 1: T¸c phÈm nghÖ thuËt ph¶n ¸nh thùc t¹i.
+ C©u 2: Khi ph¶n ¸nh thùc t¹i ngêi nghÖ sÜ muèn nãi nh÷ng ®iÒu míi mÎ.
+ C©u 3: C¸i míi mÎ Êy lµ lêi göi cña ngêi nghÖ sÜ.
? Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn?
* Các nội dung trên đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. Trình tự các ý hợp lôgic.
Tiết 109:
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại(1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống xung quanh(3).
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
5
Bài tập:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại(1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống xung quanh(3).
? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào(chú ý các từ ngữ in đậm)?
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
Tiết 109:
6
Mối quan hệ giữa n?i dung các đoạn văn trên được thể hiện ở việc lặp các từ. "Tác phẩm" dùng từ cùng trường liên tưởng với tác phẩm là nghệ sĩ, thay thế từ nghệ sĩ bằng các từ "anh" cùng quan hệ từ "nhưng" dùng cụm từ "cái đã có rồi" đồng nghĩa với "những vật liệu mượn ở hiện tại"
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
7
3. Kết luận:(ghi nh? sgk tr.43)
? Em hiểu như thế nào về liên kết câu và liên kết đoạn văn?
Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về nội dung:+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề);
+ Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lôgic)
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
8
II. Luyện tập
Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau theo gợi ý nêu ở dưới.
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. ấy là những lỗ hỏng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hỏng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thề kỷ mới)
? Chủ đề của đoạn văn là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào? Nêu một trường hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lí.
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
9
Chủ đề: Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Viêt Nam.
- Những hạn chế cần khắc phục.
- Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề đó.
- Trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lí.
+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam.
+ Những điểm hạn chế
+ Cần khắc phục những hạn chế để đáp ứng với yêu cầu phát triển của nền kinh tế.
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
10
? Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?
2. Các câu liên kết với nhau bằng những phép liên kết sau:
- " Bản chất trời phú ấy" nối câu 2 với câu 1 (phép đồng nghĩa).
- "Nhưng" nối câu 3 với câu 2 (phép nối).
- "ấy là" nối câu 4 với câu 3 (phép nối).
- "lỗ hỏng" ở câu 4 và câu 5 (phép lặp từ ngữ).
- "thông minh" ở câu 5 và câu 1 (phép lặp từ ngữ).
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. ấy là những lỗ hỏng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hỏng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thề kỷ mới)
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
11
Bài tập
Chà chà! Béo ơi là béo! Béo đến nỗi có thằng dân nào vô ý, buột mồm nói ra một câu sáo rằng: “nhờ bóng ông lớn” là tưởng ngay nó nói xỏ ông, /... (1) / mặt bàn là một, mặt nó là hai bị vả đôm đốp,/….(2) / thằng khốn nạn ấy, ông truy cho đến kì cùng, không còn có thể làm ăn mở mày mở mặt được nữa /…(3)/ ông có sẵn trong tay hàng mớ pháp luật thi ông ngại gì không khép thằng bảo quan béo vào tội “làm rối loạn trị an”, /…(4)/, việc công việc tư ông đều trọn vẹn, /…(5)/, không những ông được hả giận mà còn được tiếng là mẫn cán nữa là khác.
(Theo Nguyễn Công Hoan- Đồng hào có ma)
Chọn từ thích hợp (vỡ, m r?i, th? l, b?i vỡ, t?c thỡ) điền và chô trống (.) để liên kết câu trong đoạn văn :
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
12
Chà chà! Béo ơi là béo! Béo đến nỗi có thằng dân nào vô ý, buột mồm nói ra một câu sáo rằng: “nhờ bóng ông lớn” là tưởng ngay nó nói xỏ ông, /…………/ mặt bàn là một, mặt nó là hai bị vả đôm đốp,/………./thằng khốn nạn ấy, ông truy cho đến kì cùng, không còn có thể làm ăn mở mày mở mặt được nữa /………/ ông có sẵn trong tay hàng mớ pháp luật thi ông ngại gì không khép thằng bảo quan béo vào tội “làm rối loạn trị an”, /………/, việc công việc tư ông đều trọn vẹn, /………/, không những ông được hả giận mà còn được tiếng là mẫn cán nữa là khác.
(Theo Nguyễn Công Hoan- Đồng hào có ma)
Tức thì
Mà rồi
Bởi vì
Thế là
Vì
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
13
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Về nội dung có mấy kiểu liên kết ?
A/ Một kiểu B/ Hai kiểu
C/ Ba kiểu B/ Hai kiểu D/ Bốn kiểu
Câu 2:Phép nối là liên kết:
A/ Hình thức B/Chủ đề
14
Về nhà
- Học bài. Thuộc và hiểu ghi nhớ
- Lấy ví dụ về các phép liên kết đã học.
- Làm bài tập phần luyện tập (tiết 2).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)