Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Loan |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Liên kết câu và liên kết đoạn văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan
Học sinh Lớp 9a,b
Ti?t 109
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1. Ví dụ- Sgk- T42,43:
2. Nhận xét:
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại . ( 2 ) Nhưng người nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ . (3 )Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh
- Chủ đề văn bản : Nội dung phản ánh và sức mạnh của văn nghệ.
I. Khái niệm liên kết :
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Cách phản ánh hiện thực của tác phẩm nghệ thuật.
Câu 1: TP nghệ thuật phản ánh hiện thực
Câu 2: Khi phản ánh hiện thực người nghệ sĩ muốn nói lên điều mới mẻ gì đó.
Câu 3: Cái mới mẻ ấy chính là thái độ tình cảm, lời nhắn gửi của người nghệ sĩ tới người tiếp nhận.
- Có liên kết nội dung giữa các câu cùng tập trung làm rõ chủ đề => Liên kết chủ đề
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
2. Nhận xét :
I. Khái niệm liên kết :
a. Liên kết về nội dung :
nhưng : quan hệ từ
* Câu 1 - 2 :
tác phẩm > nghệ sĩ : cùng trường liên tưởng
* Câu 2 - 3 :
những vật liệu mượn ở
thực tại > cái đã có rồi
cụm từ đồng nghĩa
nghệ sĩ > anh : thay thế
* Câu 3 - 1 :
tác phẩm : lặp từ
b. Liên kết về hình thức :
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại . ( 2 ) Nhưng người nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ . (3 )Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh
1. Ví dụ- Sgk- T42,43:
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1. Ví dụ Sgk- T42,43:
I. Khái niệm liên kết :
a. Liên kết về nội dung :
nhưng : quan hệ từ
* Câu 1 - 2 :
tác phẩm > nghệ sĩ : cùng trường liên tưởng
* Câu 2 - 3 :
những vật liệu mượn ở
thực tại > cái đã có rồi
cụm từ đồng nghĩa
nghệ sĩ > anh : thay thế
* Câu 3 - 1 :
tác phẩm : lặp từ
b. Liên kết về hình thức :
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại . ( 2 ) Nhưng người nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ . (3 )Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh
phép đồng nghĩa
phép nối
phép lặp
phép liên tưởng
phép thế
2. Nhận xét:
Ghi nhớ :
Liên kết câu: Là mối quan hệ giữa câu với câu trong một đoạn văn hướng tới một nội dung chung: + Liên kết nội dung
+ Liên kết hình thức.
- Phân biệt phương tiện liên kết và phép liên kết.
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết :
II. Luyện tập :
Bài tập 1 :
Khi đọc đoạn văn dưới đây, có bạn cho rằng những câu văn này không có sự liên kết về hình thức, có bạn lại cho rằng : các câu văn đó có sự liên kết về hình thức. ý kiến của em như thế nào ?
Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. ( Nguyễn Công Hoan. )
Đây là đoạn văn đặc biệt gồm 6 câu đặc biệt diễn tả một cách súc tích, cô đọng cuộc ẩu đả đang xảy ra. Các câu được liên kết với nhau theo trình tự của sự việc được gọi là phép trật tự tuyến tính.
Lưu ý : Một đoạn văn hay một văn bản chỉ trở thành chỉnh thể khi có sự liên kết chặt chẽ trên cả hai phương diện : nội dung và hình thức. Liên kết hình thức dứt khoát phải là sự liên kết để thể hiện một nội dung gì đó, còn sự liên kết về nội dung dứt khoát phải được biểu hiện qua một hình nhất định. Đó là mối quan hệ biện chứng : có cái này thì phải có cái kia.
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết :
II. Luyện tập :
Bài tập 2 :
Phân tích sự liên kết về nội dung :
Phân tích sự liên kết về hình thức :
* Liên kết chủ đề :
+ Chủ đề của đoạn văn : Cần nhanh chóng khắc phục những cái yếu và phát huy tốt những cái mạnh của người VN để đáp ứng với nền kinh tế mới.
+ Nội dung các câu :
1. Cái mạnh của người VN.
2. Đánh giá về cái mạnh đó.
3. Câu chuyển tiếp.
4. Cái yếu của con người VN.
5. Kết luận : Cần nhanh chóng khắc phục cái yếu để phát huy cái mạnh để đáp ứng với nền kinh tế mới.
Các câu đều hướng tới chủ đề của đoạn.
Tìm hiểu vd :
Bài tập 2 :
Phân tích sự liên kết về nội dung :
Phân tích sự liên kết về hình thức :
+ PhÐp ®ång nghÜa, tr¸i nghÜa, liªn tëng :
B¶n chÊt trêi phó Êy ( 2 > 1 ), c¸i m¹nh – c¸i yÕu ( 1 > 3 ), th«ng minh (1)– s¸ng t¹o (2) – tri thøc (5)....
+ PhÐp nèi :
Nhng ( 3 > 2 ), Êy lµ ( 4 > 3 ).
+ PhÐp lÆp tõ :
C¸i m¹nh ( 1 > 3 ), lç hæng ( 4 > 5 ), th«ng minh ( 5 > 1 )...
+ PhÐp thÕ :
sù th«ng minh, nh¹y bÐn víi c¸i míi – b¶n chÊt trêi phó Êy ( 1 > 2 )...
Các câu đựơc sắp xếp theo trật tự lô gíc.
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết :
II. Luyện tập :
* Liên kết chủ đề :
* Liên kết lô - gíc :
Các câu đều hướng tới chủ đề của đoạn.
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết :
II. Luyện tập :
Bài tập 1 :
Bài tập 2 :
Bài tập 3 :
Xin chân thành cảm ơn
Học sinh Lớp 9a,b
Ti?t 109
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1. Ví dụ- Sgk- T42,43:
2. Nhận xét:
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại . ( 2 ) Nhưng người nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ . (3 )Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh
- Chủ đề văn bản : Nội dung phản ánh và sức mạnh của văn nghệ.
I. Khái niệm liên kết :
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Cách phản ánh hiện thực của tác phẩm nghệ thuật.
Câu 1: TP nghệ thuật phản ánh hiện thực
Câu 2: Khi phản ánh hiện thực người nghệ sĩ muốn nói lên điều mới mẻ gì đó.
Câu 3: Cái mới mẻ ấy chính là thái độ tình cảm, lời nhắn gửi của người nghệ sĩ tới người tiếp nhận.
- Có liên kết nội dung giữa các câu cùng tập trung làm rõ chủ đề => Liên kết chủ đề
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
2. Nhận xét :
I. Khái niệm liên kết :
a. Liên kết về nội dung :
nhưng : quan hệ từ
* Câu 1 - 2 :
tác phẩm > nghệ sĩ : cùng trường liên tưởng
* Câu 2 - 3 :
những vật liệu mượn ở
thực tại > cái đã có rồi
cụm từ đồng nghĩa
nghệ sĩ > anh : thay thế
* Câu 3 - 1 :
tác phẩm : lặp từ
b. Liên kết về hình thức :
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại . ( 2 ) Nhưng người nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ . (3 )Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh
1. Ví dụ- Sgk- T42,43:
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1. Ví dụ Sgk- T42,43:
I. Khái niệm liên kết :
a. Liên kết về nội dung :
nhưng : quan hệ từ
* Câu 1 - 2 :
tác phẩm > nghệ sĩ : cùng trường liên tưởng
* Câu 2 - 3 :
những vật liệu mượn ở
thực tại > cái đã có rồi
cụm từ đồng nghĩa
nghệ sĩ > anh : thay thế
* Câu 3 - 1 :
tác phẩm : lặp từ
b. Liên kết về hình thức :
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại . ( 2 ) Nhưng người nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ . (3 )Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh
phép đồng nghĩa
phép nối
phép lặp
phép liên tưởng
phép thế
2. Nhận xét:
Ghi nhớ :
Liên kết câu: Là mối quan hệ giữa câu với câu trong một đoạn văn hướng tới một nội dung chung: + Liên kết nội dung
+ Liên kết hình thức.
- Phân biệt phương tiện liên kết và phép liên kết.
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết :
II. Luyện tập :
Bài tập 1 :
Khi đọc đoạn văn dưới đây, có bạn cho rằng những câu văn này không có sự liên kết về hình thức, có bạn lại cho rằng : các câu văn đó có sự liên kết về hình thức. ý kiến của em như thế nào ?
Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. ( Nguyễn Công Hoan. )
Đây là đoạn văn đặc biệt gồm 6 câu đặc biệt diễn tả một cách súc tích, cô đọng cuộc ẩu đả đang xảy ra. Các câu được liên kết với nhau theo trình tự của sự việc được gọi là phép trật tự tuyến tính.
Lưu ý : Một đoạn văn hay một văn bản chỉ trở thành chỉnh thể khi có sự liên kết chặt chẽ trên cả hai phương diện : nội dung và hình thức. Liên kết hình thức dứt khoát phải là sự liên kết để thể hiện một nội dung gì đó, còn sự liên kết về nội dung dứt khoát phải được biểu hiện qua một hình nhất định. Đó là mối quan hệ biện chứng : có cái này thì phải có cái kia.
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết :
II. Luyện tập :
Bài tập 2 :
Phân tích sự liên kết về nội dung :
Phân tích sự liên kết về hình thức :
* Liên kết chủ đề :
+ Chủ đề của đoạn văn : Cần nhanh chóng khắc phục những cái yếu và phát huy tốt những cái mạnh của người VN để đáp ứng với nền kinh tế mới.
+ Nội dung các câu :
1. Cái mạnh của người VN.
2. Đánh giá về cái mạnh đó.
3. Câu chuyển tiếp.
4. Cái yếu của con người VN.
5. Kết luận : Cần nhanh chóng khắc phục cái yếu để phát huy cái mạnh để đáp ứng với nền kinh tế mới.
Các câu đều hướng tới chủ đề của đoạn.
Tìm hiểu vd :
Bài tập 2 :
Phân tích sự liên kết về nội dung :
Phân tích sự liên kết về hình thức :
+ PhÐp ®ång nghÜa, tr¸i nghÜa, liªn tëng :
B¶n chÊt trêi phó Êy ( 2 > 1 ), c¸i m¹nh – c¸i yÕu ( 1 > 3 ), th«ng minh (1)– s¸ng t¹o (2) – tri thøc (5)....
+ PhÐp nèi :
Nhng ( 3 > 2 ), Êy lµ ( 4 > 3 ).
+ PhÐp lÆp tõ :
C¸i m¹nh ( 1 > 3 ), lç hæng ( 4 > 5 ), th«ng minh ( 5 > 1 )...
+ PhÐp thÕ :
sù th«ng minh, nh¹y bÐn víi c¸i míi – b¶n chÊt trêi phó Êy ( 1 > 2 )...
Các câu đựơc sắp xếp theo trật tự lô gíc.
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết :
II. Luyện tập :
* Liên kết chủ đề :
* Liên kết lô - gíc :
Các câu đều hướng tới chủ đề của đoạn.
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết :
II. Luyện tập :
Bài tập 1 :
Bài tập 2 :
Bài tập 3 :
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)