Bài 21. Hoạt động hô hấp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hằng |
Ngày 01/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 21_ Tiết 22
Sự thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở
phổi và tế bào
Phiếu học tập số 1
H« hÊp g¾ng søc kh¸c h« hÊp thêng nh thÕ nµo?
H« hÊp g¾ng søc cã sè c¬ tham gia nhiÒu h¬n h« hÊp thêng
H« hÊp g¾ng søc cã dung lîng h« hÊp lín h¬n h« hÊp thêng
H« hÊp g¾ng søc lµ ho¹t ®éng cã ý thøc, h« hÊp thêng lµ ho¹t ®éng v« ý thøc
d) a, b, c ®Òu ®óng
d) a, b, c đều đúng
Dung tích sống
Tổng dung tích của phổi
Phiếu học tập số 2
Hoàn thành các khái niệm :
Khí lưu thông: là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta
hô hấp bình thường
Khí bổ sung : là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi
hít vào bình thường mà chưa thở ra
Khí dự trữ : là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở
ra bình thường mà chưa hít vào.
Khí cặn : là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở
ra cố sức
Dung tích sống = khí lưu thông + khí bổ sung + khí dự trữ
Tổng dung tích của phổi = dung tích sống + khí cặn
Kết quả đo một số thành phần không khí
hít vào và thở ra.
Những lượng khí nào thay đổi và những lượng khí nào không thay đổi?
Lượng khí O2 khi thở ra ít hơn khi hít vào
Lượng khí CO2 khi thở ra nhiều hơn khi hít vào
Lượng khí N2 chênh lệch ít.
Nhận xét
Vì sao O2 lại khuếch tán từ phế nang vào máu; CO2 lại khuếch tán từ máu phế nang?
Trao đổi khí ở phổi
O2
CO2
1. Quá trình trao đổi khí ở phổi :
* Máu Phế nang
* Cơ chế : Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
O2
CO2
Vì sao O2 lại khuếch tán từ máu vào tế bào; CO2 lại khuếch tán từ tế bào vào máu ?
Trao đổi khí ở tế bào
O2
CO2
2. Quá trình trao đổi khí ở tế bào
* Máu Tế bào
* Cơ chế : Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
O2
CO2
So sánh trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào ?
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
* Tiểu kết :
Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào
Trao đổi khí ở tế bào là động lực cho trao đổi khí ở phổi.
Sự thông khí ở phổi là do:
Xương sườn nâng lên hạ xuống
Hoạt động co dãn của cơ liên sườn
Hoạt động co dãn của cơ hoành
Cử động hô hấp hít vào thở ra
d.Cử động hô hấp hít vào thở ra
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan đến nhau như thế nào?
Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
Tế bào mới là nơi lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi
a , b, c đều đúng.
Nối 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B
1. Khí lưu thông:
2. Khí bổ sung:
3. Khí dự trữ:
4. Khí cặn :
5. Dung tích sống
6. Tổng dung tích
của phổi
a. là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào.
b. là tổng dung tích sống và khí cặn
c. là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta
hô hấp bình thường
d. là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
e. là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
f. là tổng số khí bổ sung, khí lưu thông và khí dự trữ
Nối 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B
1. Khí lưu thông:
2. Khí bổ sung:
3. Khí dự trữ:
4. Khí cặn :
5. Dung tích sống
6. Tổng dung tích
của phổi
a. là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào.
b. là tổng dung tích sống và khí cặn
c. là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta
hô hấp bình thường
d. là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
e. là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
f. là tổng số khí bổ sung, khí lưu thông và khí dự trữ
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan đến nhau như thế nào?
Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
Tế bào mới là nới lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi
a , b, c đều đúng.
Dặn dò:
Học bài và làm bài trong Vở bài tập
Tìm hiểu các bệnh về hô hấp
Sự thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở
phổi và tế bào
Phiếu học tập số 1
H« hÊp g¾ng søc kh¸c h« hÊp thêng nh thÕ nµo?
H« hÊp g¾ng søc cã sè c¬ tham gia nhiÒu h¬n h« hÊp thêng
H« hÊp g¾ng søc cã dung lîng h« hÊp lín h¬n h« hÊp thêng
H« hÊp g¾ng søc lµ ho¹t ®éng cã ý thøc, h« hÊp thêng lµ ho¹t ®éng v« ý thøc
d) a, b, c ®Òu ®óng
d) a, b, c đều đúng
Dung tích sống
Tổng dung tích của phổi
Phiếu học tập số 2
Hoàn thành các khái niệm :
Khí lưu thông: là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta
hô hấp bình thường
Khí bổ sung : là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi
hít vào bình thường mà chưa thở ra
Khí dự trữ : là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở
ra bình thường mà chưa hít vào.
Khí cặn : là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở
ra cố sức
Dung tích sống = khí lưu thông + khí bổ sung + khí dự trữ
Tổng dung tích của phổi = dung tích sống + khí cặn
Kết quả đo một số thành phần không khí
hít vào và thở ra.
Những lượng khí nào thay đổi và những lượng khí nào không thay đổi?
Lượng khí O2 khi thở ra ít hơn khi hít vào
Lượng khí CO2 khi thở ra nhiều hơn khi hít vào
Lượng khí N2 chênh lệch ít.
Nhận xét
Vì sao O2 lại khuếch tán từ phế nang vào máu; CO2 lại khuếch tán từ máu phế nang?
Trao đổi khí ở phổi
O2
CO2
1. Quá trình trao đổi khí ở phổi :
* Máu Phế nang
* Cơ chế : Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
O2
CO2
Vì sao O2 lại khuếch tán từ máu vào tế bào; CO2 lại khuếch tán từ tế bào vào máu ?
Trao đổi khí ở tế bào
O2
CO2
2. Quá trình trao đổi khí ở tế bào
* Máu Tế bào
* Cơ chế : Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
O2
CO2
So sánh trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào ?
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
* Tiểu kết :
Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào
Trao đổi khí ở tế bào là động lực cho trao đổi khí ở phổi.
Sự thông khí ở phổi là do:
Xương sườn nâng lên hạ xuống
Hoạt động co dãn của cơ liên sườn
Hoạt động co dãn của cơ hoành
Cử động hô hấp hít vào thở ra
d.Cử động hô hấp hít vào thở ra
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan đến nhau như thế nào?
Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
Tế bào mới là nơi lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi
a , b, c đều đúng.
Nối 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B
1. Khí lưu thông:
2. Khí bổ sung:
3. Khí dự trữ:
4. Khí cặn :
5. Dung tích sống
6. Tổng dung tích
của phổi
a. là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào.
b. là tổng dung tích sống và khí cặn
c. là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta
hô hấp bình thường
d. là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
e. là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
f. là tổng số khí bổ sung, khí lưu thông và khí dự trữ
Nối 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B
1. Khí lưu thông:
2. Khí bổ sung:
3. Khí dự trữ:
4. Khí cặn :
5. Dung tích sống
6. Tổng dung tích
của phổi
a. là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào.
b. là tổng dung tích sống và khí cặn
c. là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta
hô hấp bình thường
d. là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
e. là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
f. là tổng số khí bổ sung, khí lưu thông và khí dự trữ
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan đến nhau như thế nào?
Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
Tế bào mới là nới lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi
a , b, c đều đúng.
Dặn dò:
Học bài và làm bài trong Vở bài tập
Tìm hiểu các bệnh về hô hấp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)