Bài 21. Hoạt động hô hấp
Chia sẻ bởi Diệp Tùng Đinh Thị |
Ngày 01/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Sinh vật - Lớp 8
Copy 2009 by Mr.sinh - Y!M : giaoducvn
Coứn nhieu taứi lieọu vaứ giaựo aựn treõn website :
http://giaoduc.ws
Vai trò của hô hấp đối với cơ thể sống ?
Đáp án :
- Không ngừng cung cấp O2 cho tế bào để oxi hoá các chất dinh dưỡng, giải phóng ra năng lượng cho các hoạt động sống, của tế bào, của cơ thể; đồng thời thải CO2 ra khỏi tế bào, cơ thể.
- Hô hấp gắn liền với sự sống
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ?
- Sự thở.
- Sự trao đổi khí ở phổi.
- Sự trao đổi khí ở tế bào.
(Thông khí ở phổi)
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Ý nghĩa của sự thông khí ?
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
- Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Thực chất của hoạt động thông khí là gì?
- Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
- Thông khí ở phổi là nhờ cử động hô hấp
- Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
1. Cử động hô hấp
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
1. Cử động hô hấp
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
- Thông khí ở phổi là nhờ cử động hô hấp
- Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
1. Cử động hô hấp
Một cử động hô hấp gồm có những động tác nào?
a. Khái niệm
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
- Thông khí ở phổi là nhờ cử động hô hấp
- Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
1. Cử động hô hấp
a. Khái niệm
Cử động hô hấp gồm: - 1 lần hít vào
- và 1 lần thở ra
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
- Cơ liên sườn ngoài co.
- Cơ hoành co.
Nâng sườn lên, lồng ngực rộng về 2 bên và phía trước.
Mở rộng lồng ngực phía dưới.
Tăng
- Cơ liên sườn ngoài giãn.
- Cơ hoành giãn.
Hạ sườn và thu lồng ngực về vị trí cũ.
Giảm
Vai trò của các cơ quan hô hấp trong sự phối hợp hoạt động như thế nào?
b. Vai trò của các cơ quan hô hấp trong cử động hô hấp
Khi cơ hô hấp co (giãn) V lồng ngực tăng (giảm) gây ra cử động hít vào (thở ra)
b. Vai trò của các cơ quan hô hấp trong cử động hô hấp
Copy 2009 by Mr.sinh - Y!M : giaoducvn
Còn nhiều tài liệu và giáo án trên website :
http://giaoduc.ws
c. Dung tích khí
Khí lưu thông trong hô hấp thường và hô hấp sâu ?
c. Dung tích khí
Khí lưu thông: 500ml.
Dung tích sống: (khí lưu thông khi thở gắng sức): 3400 4800 ml.
Dung tích sống của phổi người Việt Nam
Dung tích sống thay đổi theo yếu tố nào?
+ Dung tích sống thay đổi tùy theo:
Giới tính
Tuổi
Tầm vóc
Vì sao phải rèn luyện TDTT và tập thở sâu?
Tình trạng sức khỏe
Sự luyện tập
+ Dung tích sống thay đổi tùy theo:
Giới tính
Tuổi
Tầm vóc
Tình trạng sức khỏe
Sự luyện tập
+ Luyện tập TDTT và thở sâu để tăng dung tích sống
2. Nhịp hô hấp
Nhịp hô hấp là gì?
2. Nhịp hô hấp
Số cử động hô hấp trong một phút.
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Sự trao đổi khí trong cơ thể xảy ra nhờ cơ chế nào?
1. Cơ chế trao đổi khí
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
a. Trao đổi khí ở phổi
2. Sự trao đổi khí
Hình 21.4A
PO2 = 106 mHg
PCO2 = 40 mHg
PO2 = 40 mHg
PCO2 = 46 mHg
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
a. Trao đổi khí ở phổi
2. Sự trao đổi khí
Sự trao đổi khí ở phổi xảy ra như thế nào?
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
a. Trao đổi khí ở phổi
2. Sự trao đổi khí
O2 khuếch tán từ phế nang máu
CO2 khuếch tán từ máu phế nang
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
a. Trao đổi khí ở phổi
2. Sự trao đổi khí
O2 khuếch tán từ phế nang máu
CO2 khuếch tán từ máu phế nang
b. Sự trao đổi khí ở tế bào
Hình 21.4B
PO2 = 104 mHg
PCO2 = 40 mHg
PO2 = 40 mHg
PCO2 = 46 mHg
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
a. Trao đổi khí ở phổi
2. Sự trao đổi khí
O2 khuếch tán từ phế nang máu
CO2 khuếch tán từ máu phế nang
b. Sự trao đổi khí ở tế bào
Sự trao đổi khí ở tế bào xảy ra như thế nào?
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
a. Trao đổi khí ở phổi
2. Sự trao đổi khí
O2 khuếch tán từ phế nang máu
CO2 khuếch tán từ máu phế nang
b. Sự trao đổi khí ở tế bào
O2 khuếch tán từ máu nước mô tế bào
CO2 khuếch tán từ tế bào nước mô máu
Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
Sự thông khí ở phổi do:
a. Lồng ngực nâng lên hạ xuống.
b. Cử động hô hấp hít vào thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là:
a. Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể.
b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí.
c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán.
d. Cả a, b, c.
Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
Sự thông khí ở phổi do:
a. Lồng ngực nâng lên hạ xuống.
b. Cử động hô hấp hít vào thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là:
a. Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể.
b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí.
c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán.
d. Cả a, b, c.
Củng cố dặn dò:
Ghi nhớ:
Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào phế nang.
Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và CO2 từ tế bào vào máu.
Học và làm bài tập SGK trang 70
Copy 2009 by Mr.sinh - Y!M : giaoducvn
Coứn nhieu taứi lieọu vaứ giaựo aựn treõn website :
http://giaoduc.ws
Vai trò của hô hấp đối với cơ thể sống ?
Đáp án :
- Không ngừng cung cấp O2 cho tế bào để oxi hoá các chất dinh dưỡng, giải phóng ra năng lượng cho các hoạt động sống, của tế bào, của cơ thể; đồng thời thải CO2 ra khỏi tế bào, cơ thể.
- Hô hấp gắn liền với sự sống
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ?
- Sự thở.
- Sự trao đổi khí ở phổi.
- Sự trao đổi khí ở tế bào.
(Thông khí ở phổi)
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Ý nghĩa của sự thông khí ?
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
- Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Thực chất của hoạt động thông khí là gì?
- Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
- Thông khí ở phổi là nhờ cử động hô hấp
- Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
1. Cử động hô hấp
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
1. Cử động hô hấp
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
- Thông khí ở phổi là nhờ cử động hô hấp
- Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
1. Cử động hô hấp
Một cử động hô hấp gồm có những động tác nào?
a. Khái niệm
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
- Thông khí ở phổi là nhờ cử động hô hấp
- Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
1. Cử động hô hấp
a. Khái niệm
Cử động hô hấp gồm: - 1 lần hít vào
- và 1 lần thở ra
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
- Cơ liên sườn ngoài co.
- Cơ hoành co.
Nâng sườn lên, lồng ngực rộng về 2 bên và phía trước.
Mở rộng lồng ngực phía dưới.
Tăng
- Cơ liên sườn ngoài giãn.
- Cơ hoành giãn.
Hạ sườn và thu lồng ngực về vị trí cũ.
Giảm
Vai trò của các cơ quan hô hấp trong sự phối hợp hoạt động như thế nào?
b. Vai trò của các cơ quan hô hấp trong cử động hô hấp
Khi cơ hô hấp co (giãn) V lồng ngực tăng (giảm) gây ra cử động hít vào (thở ra)
b. Vai trò của các cơ quan hô hấp trong cử động hô hấp
Copy 2009 by Mr.sinh - Y!M : giaoducvn
Còn nhiều tài liệu và giáo án trên website :
http://giaoduc.ws
c. Dung tích khí
Khí lưu thông trong hô hấp thường và hô hấp sâu ?
c. Dung tích khí
Khí lưu thông: 500ml.
Dung tích sống: (khí lưu thông khi thở gắng sức): 3400 4800 ml.
Dung tích sống của phổi người Việt Nam
Dung tích sống thay đổi theo yếu tố nào?
+ Dung tích sống thay đổi tùy theo:
Giới tính
Tuổi
Tầm vóc
Vì sao phải rèn luyện TDTT và tập thở sâu?
Tình trạng sức khỏe
Sự luyện tập
+ Dung tích sống thay đổi tùy theo:
Giới tính
Tuổi
Tầm vóc
Tình trạng sức khỏe
Sự luyện tập
+ Luyện tập TDTT và thở sâu để tăng dung tích sống
2. Nhịp hô hấp
Nhịp hô hấp là gì?
2. Nhịp hô hấp
Số cử động hô hấp trong một phút.
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Sự trao đổi khí trong cơ thể xảy ra nhờ cơ chế nào?
1. Cơ chế trao đổi khí
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
a. Trao đổi khí ở phổi
2. Sự trao đổi khí
Hình 21.4A
PO2 = 106 mHg
PCO2 = 40 mHg
PO2 = 40 mHg
PCO2 = 46 mHg
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
a. Trao đổi khí ở phổi
2. Sự trao đổi khí
Sự trao đổi khí ở phổi xảy ra như thế nào?
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
a. Trao đổi khí ở phổi
2. Sự trao đổi khí
O2 khuếch tán từ phế nang máu
CO2 khuếch tán từ máu phế nang
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
a. Trao đổi khí ở phổi
2. Sự trao đổi khí
O2 khuếch tán từ phế nang máu
CO2 khuếch tán từ máu phế nang
b. Sự trao đổi khí ở tế bào
Hình 21.4B
PO2 = 104 mHg
PCO2 = 40 mHg
PO2 = 40 mHg
PCO2 = 46 mHg
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
a. Trao đổi khí ở phổi
2. Sự trao đổi khí
O2 khuếch tán từ phế nang máu
CO2 khuếch tán từ máu phế nang
b. Sự trao đổi khí ở tế bào
Sự trao đổi khí ở tế bào xảy ra như thế nào?
II. SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
1. Cơ chế trao đổi khí
Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) nồng độ thấp (P thấp)
a. Trao đổi khí ở phổi
2. Sự trao đổi khí
O2 khuếch tán từ phế nang máu
CO2 khuếch tán từ máu phế nang
b. Sự trao đổi khí ở tế bào
O2 khuếch tán từ máu nước mô tế bào
CO2 khuếch tán từ tế bào nước mô máu
Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
Sự thông khí ở phổi do:
a. Lồng ngực nâng lên hạ xuống.
b. Cử động hô hấp hít vào thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là:
a. Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể.
b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí.
c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán.
d. Cả a, b, c.
Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
Sự thông khí ở phổi do:
a. Lồng ngực nâng lên hạ xuống.
b. Cử động hô hấp hít vào thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là:
a. Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể.
b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí.
c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán.
d. Cả a, b, c.
Củng cố dặn dò:
Ghi nhớ:
Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào phế nang.
Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và CO2 từ tế bào vào máu.
Học và làm bài tập SGK trang 70
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Diệp Tùng Đinh Thị
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)